Nhiễm trầm tích bởi các nguyên tố kim loại nặng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000 (Trang 99 - 100)

- Vùng an toàn: chiếm diện tích cịn lại trong vùng, diện tích tương đối lớn bao

1 Tam Tân Mũi Kê Gà

V.7.2.2. nhiễm trầm tích bởi các nguyên tố kim loại nặng

Các thành tạo trầm tích vùng Nơng Sơn đã bị ơ nhiễm Chì và nguy cơ ơ nhiễm Cs, Rb. Đó là các khu vực phía Tây Hà Nhà 2 (ven bờ sông Vu Gia).

V.7.2.3.Tiềm năng ô nhiễm nguồn nước bởi các nguyên tố kim loại nặng

Trên cơ sở các tài liệu thu thập có thể phân chia vùng nghiên cứu thành những diện tích có tiềm năng ơ nhiễm rất cao (1), cao (2), trung bình (3), thấp (4) và rất thấp (5) định hướng bước đầu cho quy hoạch bảo vệ hợp lý các tầng chứa nước dưới đất.

1. Diện tích có tiềm năng ơ nhiễm rất cao: Gồm các trầm tích sông tuổi Holocen, thành phần là cát, sạn, lẫn cuội sỏi chứa nước tốt, hệ số thấm cao, phân bố chủ yếu ở thung lũng các sông lớn (Sông Cái, sông Vu Gia, sông Kôn, sông Thu Bồn). Mực nước dưới đất thường nơng, cách mặt đất 0,0÷2,0m.

2. Diện tích có tiềm năng ơ nhiễm cao: Gồm các trầm tích nguồn gốc sơng, biển, tuổi Pleistocen (hệ tầng Đại Thạch, La Châu, Sông Vàng,…), Neogen (hệ tầng Ái Nghĩa)…, thành phần cát, sạn, sỏi chứa nước tốt, hệ số thấm cao, xen kẹp sét pha, cát pha, cát kết, sét kết, phân bố chủ yếu ở các đồng bằng thung lũng sơng và một số diện tích nhỏ vùng gò đồi. Mực nước dưới đất thay đổi trong khoảng rộng, cách mặt

đất 0,0÷2,0m đến 5,0÷10,0m.

3. Diện tích có tiềm năng ơ nhiễm trung bình: Gồm các trầm tích Đệ Tứ khơng phân chia, trầm tích Jura - loạt Thọ Lâm, Triat - Loạt Nông Sơn, thành phần cát pha, sạn sỏi lẫn sét chứa nước trung bình và kém; Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết. Mực nước thường thay đổi cách mặt đất 0,0 đến 5,0÷8,0m.

4. Diện tích có tiềm năng ơ nhiễm thấp: Gồm các thành tạo trầm tích, biến chất với thành phần là các đá rắn chắc ít nứt nẻ tuổi Proterozoi – loạt Thành Mỹ, Cambri, Ocdovic – Silua thuộc loạt Long Đại, Carbon – Permi (hệ tầng A lin, Ngũ Hành Sơn), thành phần là các đá cứng chắc, ít nứt nẻ, đá phiến thạch anh, đá hoa bề dày phong hóa

khơng lớn, khả năng chứa nước kém, phân bố chủ yếu ở đồng bằng trước núi, vùng

đồi, núi thấp. Mực nước dưới đất trong vỏ phong hóa thường nằm cách mặt đất

5. Diện tích có tiềm năng ơ nhiễm rất thấp: Gồm các thành tạo xâm nhập Paleozoi không chứa nước, phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi phía Bắc và những diện tích nhỏ hẹp phía Nam vùng nghiên cứu. Đó là các đá granit, granit aplit, granit-biotit, diorit, diorit thạch anh, gabrodiorit, gabroit, gabronorit,…

V.7.3. Vùng Hàm Tân

V.7.3.1. Ô nhiễm nước bởi các nguyên tố kim loại nặng

- Trong phần lục địa ô nhiễm Pb, F và NO3-, tập trung ở lưu vực sông Cu Tri,

thượng nguồn sông Dinh, suối Cô Kiều, xã Tân Xuân, Tân An và thị trấn Hàm Tân - Dải biển ven bờ Hàm Tân , đã có sự tập trung và có nguy cơ gây ơ nhiễm của Cu, Pb, Zn, Mn, nhất là đối với chỉ tiêu nuôi trồng thuỷ sản, các nguyên tố này tập trung ở cửa sông Phan, sông Cu Tri, cửa Lagi, suối Cô Kiều.

V.7.3.2. Ô nhiễm trầm tích bởi các nguyên tố kim loại nặng

- Trong phần lục địa đã phát hiện thấy có sự tập trung của các nguyên tố As, Cs và Rb, nguy cơ gây ô nhiễm ở khu vực sông Cu Tri (As); Thị trấn Hàm Tân, cửa Cạn, Tân Thiện (Cs); Thượng nguồn sông Phan (Rb)

- Hiện tại dải biển ven bờ Hàm Tân mới thấy có biểu hiện của ơ nhiễm Hg và nguy cơ gây ô nhiễm Rb ở mũi Núi Nham, vùng biển Tân Thiện, cửa suối Cô Kiều, cửa Sông Phan, sông Cu Tri.

Từ thực tế trên cho thấy đến nay mức độ ô nhiễm do các nguyên tố kim loại

nặng gây nên là chưa lớn. Tuy nhiên với đà phát triển kinh tế, các hoạt đông nhân sinh (khai khống, du dịch,...) như hiện nay thì nguy cơ gây ô nhiễm là rất lớn. Cần sớm có một cơ chế thống nhất chế tài các hoạt động trên.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000 (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)