- Đặc trưng hàm lượng phổ gamma của các loại đất đá:
1. Ô nhiễm nước biển bởi các nguyên tố kim loại nặng
V.4.1.2. Đặc điểm địa chấ t địa chất cơng trình
Phân tích hiện trạng xói lở bờ các sơng vùng nghiên cứu cho thấy hầu hết chúng
đều xảy ra ở phần hạ lưu, khi các sông đã tiến vào đồng bằng. Cấu thành nên các đồng
bằng này gồm các thành tạo bở rời đa nguồn gốc, sông, sông - biển, biển – gió, đầm lầy, tàn - sườn tích.
Mặt cắt địa chất điển hình gồm 2 phần: phần trên hình thành trong Holocen,
phần dưới hình thành trong Pleistocen. Các trầm tích Holocen mới hình thành, đất xốp, bở rời, hầu như chưa cố kết. Các trầm tích Pleistocen liên kết khá hơn, thậm chí đã chịu tác động của q trình phong hóa, gặp ở hầu hết các sơng trong vùng. Nhiều nơi, trầm tích Pleistocen lộ ra ngay ở bờ sông, như sông Vu Gia – Thu Bồn.
Tuy nhiên, đặc điểm chung của cả hai loại trầm tích này là thường có sự đan
xen cát bột sét. Các lớp sét, sét bột đa phần đều chưa cố kết, dễ chảy dẻo, độ ẩm tự
nhiên cao, nhiều khi xấp xỉ hoặc vượt quá độ ẩm giới hạn chảy. Dung trọng tự nhiên
của đất sét, sét bột thấp, khoảng 1,8÷1,9g/cm3, dung trọng khơ 1,35÷1,5g/cm3 và thấp
hơn nếu chứa vật chất hữu cơ. Đất có lực dính kết nhỏ, từ dưới 0,1÷0,45kg/cm2, góc
nội ma sát chỉ khoảng 12÷140. Các lớp cát xen kẹp đa phần hạt nhỏ, mịn, đều hạt, tròn
cạnh, xốp rỗng, góc nội ma sát và sức bền thấp, dung lượng tự nhiên và khơ có cao
hơn, nhưng cũng khơng vượt q 1,9 và 1,5÷1,6g/cm3. Trong điều kiện nước ngầm
dao động mạnh, độ dốc thủy lực cao, chúng dễ bị xói ngầm, làm nền đất dần mất ổn định. Thêm nữa, chúng cịn rất dễ bị xói dưới tác động của dịng chảy có lưu tốc lớn
(0,5÷3,0m/s), tạo hàm ếch làm mất ổn định lớp đất bên trên.