- Tầng cấu trúc Mesozoi: Tham gia vào tầng cấu trúc này bao gồm các đá magma của phức hệ Định Quán, Đèo Cả, Phan Rang, Cù Mông và các trầm tích lục nguyên hệ tầng Đắc
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thông thường để nghiên cứu các tai biến địa chất (TBĐC) người ta sử dụng các phương pháp: 1. Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích các kết quả của các cơng
trình đã tiến hành, các tài liệu công bố, qua mạng internet; 2. Phương pháp điều tra
khảo sát, mơ tả ngồi trời, lập các phiếu điều tra trực tiếp tại hiện trường và các phiếu phỏng vấn nhân dân địa phương; 3. Thi cơng các cơng trình khai đào; 4. Phương
pháp phân tích các loại mẫu; 5. Phương pháp nghiên cứu địa mạo - cảnh quan, facet
kiến tạo; 6. Phương pháp polygon (khu vực chuẩn); 7. Phương pháp vật lý kiến tạo (đo
đạc khe nứt, mặt trượt); 8. Phương pháp đo sâu điện đối xứng; 9. Phương pháp đo địa
chấn khúc xạ; 10. Phương pháp đo tổng hoạt độ anpha; 11. Phương pháp đo từ mặt
đất; 12. Phương pháp đo radon khí đất (eman khí đất); 13. Phương pháp đo thủy ngân
(Hg) khí đất; 14. Phương pháp địa hóa đất; 15. Phương pháp viễn thám; 16. Phương pháp tin học; 17. Phương pháp kết hợp 3S ( RS-Viễn thám, GIS - Hệ thống thông tin
địa lý, GPS - Hệ thống định vị toàn cầu); 18. Phương pháp chuyên gia; 19. Phương
pháp quan trắc định kỳ.
Tùy tình hình các TBĐC của từng vùng cụ thể mà người ta lựa chọn một hệ phương pháp thích hợp; Đối với các vùng nghiên cứu (Phong Thổ, Nông Sơn và Hàm
Tân) các phương pháp chủ yếu được áp dụng là: Phương pháp thu thập, tổng hợp,
phân tích các kết quả của các cơng trình đã tiến hành, các tài liệu cơng bố, qua mạng
internet; Phương pháp điều tra khảo sát, mô tả ngoài trời, lập các phiếu điều tra trực
CHƯƠNG IV