- Vùng an toàn: chiếm diện tích cịn lại trong vùng, diện tích tương đối lớn bao
1 Tam Tân Mũi Kê Gà
V.8.3. XÂM NHẬP MẶN 1 Vùng Nông Sơn
V.8.3.1. Vùng Nơng Sơn
Diện tích nghiên cứu nằm chủ yếu trong vùng đồi núi và ở khá xa biển (35- 40km) nên khả năng, mức độ nhiễm mặn không lớn. Tuy nhiên qua hệ thống sông Vu Gia-Thu Bồn và các tầng trầm tích hiện đại ở hạ lưu các sơng này, cũng có khả năng bị ơ nhiễm nguồn nước do ngập mặn, cần lưu ý khai thác nguồn nước cho hợp lý.
V.8.3.1. Vùng Hàm Tân
Tất cả các cửa sông trong khu vực đều đang xảy ra hiện tượng nhiễm mặn
nguồn nước mặt, thậm chí một số nơi cịn khơng thể dùng cho sản xuất nơng nghiệp. Cịn đối với nước ngầm thì các nghiên cứu cho thấy có dấu hiệu gia tăng độ mặn theo thời gian. Các điều kiện khí hậu cũng như cách thức và mức độ sử dụng tài nguyên nước của khu vực đã tạo điều kiện thuận lợi cho tai biến nhiễm mặn phát triển. Nếu như không thay đổi thói quen sử dụng tài ngun thì khả năng nhiễm mặn của khu vực sẽ còn tăng cao, phạm vi ảnh hưởng sẽ mở rộng.
Chất lượng mơi trường nước và trầm tích đang diễn biến theo chiều hướng xấu. Kết quả khảo sát năm 1992 cho thấy ô nhiễm kim loại nặng trong nước biển và trầm
tích biển chỉ ở cường độ nhẹ và ít phổ biển nhưng hiện nay lại khá phổ biến và ô
nhiễm ở cường độ mạnh. Điển hình là sự tập trung của Zn trong nước và của thuỷ
ngân trong trầm tích. Nếu khơng có các giải pháp bảo vệ mơi trường hữu hiệu thì tai biến địa hóa sẽ gia tăng cả về quy mô và cường độ trong thời gian tới.