- Vùng an toàn: chiếm diện tích cịn lại trong vùng, diện tích tương đối lớn bao
1 Tam Tân Mũi Kê Gà
VI.1 CÁC BIỆN PHÁP CHUNG
1. Cần có sự phối hợp, hợp tác nghiên cứu TBĐC chặt chẽ giữa các ngành kinh tế quốc dân khác nhau: Tài ngun-Mơi trường; Địa chất và Khai khống; Xây dựng; Thuỷ điện; Khí tượng Thuỷ văn; Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn; Giao thông vận tải ... nhằm đưa ra các dự báo tổng thể bao quát các thiên tai trong đó có TBĐC.
2. Cần có sự hợp tác nghiên cứu giữa các nhà khoa học ở các cơ quan Trung
ương và địa phương về tất cả các dạng TBĐC.
3. Cần tiến hành phổ cập kiến thức cơ bản, nâng cao nhận thức về TBĐC cho
nhân dân vùng có tiềm năng xẩy ra các TBĐC để nhân dân tự mình chủ động có
những biện pháp phịng chống TBĐC và xử lý trong tình huống khi TBĐC xẩy ra. Khơng nên có tư tưởng chỉ trơng chờ vào chính quyền địa phương và Trung ương. Tức là phải tiến tới xã hội hóa cơng tác phịng tránh, giảm thiểu thiệt hại do TBĐC gây ra.
4. Đối với một số dạng TBĐC thì biện pháp phịng tránh tốt nhất là né tránh,
(thí dụ, khơng xây dựng các khu dân cư tập trung ở các vị trí thường xuyên xẩy ra
trượt đất và lũ quét). Nhưng đối với đa số các TBĐC cần tuân theo phương châm
“sống chung cùng tai biến địa chất”, nhưng phải có các biện pháp đề phịng cần thiết như xây nhà kiên cố có mức kháng chấn cần thiết...
5. Cùng với các hệ thống dự báo, cảnh báo sớm về mưa bão, lũ lụt, cần thiết lập
hệ thống cảnh báo ở các khu vực dễ xảy ra tai biến địa chất như động đất, nứt đất,
trượt lở, xói lở - bồi tụ bờ sông, bờ biển, lũ quét, lũ bùn đá ở miền núi,…