Vùng Hàm Tân

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000 (Trang 89 - 90)

- Đặc trưng hàm lượng phổ gamma của các loại đất đá:

V.1.2.Vùng Hàm Tân

1. Ô nhiễm nước biển bởi các nguyên tố kim loại nặng

V.1.2.Vùng Hàm Tân

Theo danh mục động đất Việt Nam thì khu vực đã từng xảy ra động đất cấp 7

và một số các trận động đất khác. Khu vực chịu ảnh hưởng của hai loại động đất là

động đất có nguyên nhân hoạt động kiến tạo và động đất do hoạt động của núi lửa.

Theo Nguyễn Đình Xuyên (1998) thì khu vực có thể chịu ảnh hưởng của hai vùng phát sinh động đất khác nhau: vùng phát sinh động đất cấp 8 ở phía ngồi khơi nằm trong

phạm vi đứt gãy kinh tuyến 1090E; vùng phát sinh động đất cấp 7 là vùng duyên hải

chạy dọc ven biển kéo dài từ Bình Định đến Minh Hải. V.2. TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐẤT

V.2.1. Vùng Phong Thổ

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, sách hướng dẫn đề cập đến vấn đề dự báo trượt đất. Trong đó, hệ phương pháp kết hợp giữa khảo sát điều tra hiện trạng với các phương pháp chuyên gia, giải đoán ảnh viễn thám và GIS đã và đang được áp dụng rộng rãi. Có thể tóm tắt quy trình dự báo trượt

đất qua các bước như sau:

Bước 1: Điều tra khảo sát, lập bản đồ hiện trạng. Bản đồ này được số hóa và thể

hiện kết quả điều tra của tác giả và tham khảo từ các cơng trình khác.

Bước 2: Thành lập các bản đồ thành phần (các bản đồ yếu tố liên quan đến trượt

đất). Các bản đồ này được thành lập qua thu thập từ các cơng trình khác, qua xử lý địa

hình bằng các phần mềm, giải đốn ảnh viễn thám. Các bản đồ (sơ đồ) thành phần

chính mà các tác giả sử dụng là: bản đồ phân vùng độ dốc (Slope), bản đồ phân vùng

độ cao DEM), bản đồ hướng phơi sườn (Aspect), bản đồ phân cắt sâu, bản đồ phân cắt

ngang, bản đồ địa chất, bản đồ các nhóm đá chính, bản đồ vỏ phong hóa, bản đồ địa

chất thủy văn, bản đồ địa chất cơng trình, bản đồ phân bố lượng mưa, bản đồ thảm

thực vật rừng, sơ đồ mật độ độ dài photolineament, sơ đồ mật độ điểm nút

photolineament, sơ đồ mật độ số lượng photolineament, bản đồ giao thông và phân bố dân cư, bản đồ hiện trạng động đất và đứt gãy họat động.

Các bản đồ thành phần quan trọng nhất mà các tác giả sử dụng là: bản đồ phân

vùng độ dốc, bản đồ phân vùng độ cao, bản đồ các nhóm đá chính, bản đồ vỏ phong

hóa, bản đồ phân bố lượng mưa, bản đồ thảm thực vật rừng và các sơ đồ mật độ

photolineament. Các bản đồ khác chỉ mang tính phụ trợ.

Cơ sở địa hình để thành lập các bản đồ thống kê trắc lượng hình thái địa hình là BĐĐH tỷ lệ 1:250.000 hệ GAUSS đã chuyển sang tọa độ VN-2000 và đã được số hóa. Sau đó số liệu số địa hình được chạy bằng các phần mềm IDRISI và ILWIS.

Các sơ đồ mật độ photolineament được thành lập trên cơ sở giải đoán các ảnh vệ tinh Landsat-7-ETM (Mỹ); SPOT-PAN, SPOT-XS (Pháp), SOJUZ (Nga), JERS-1

(Nhật),... chụp ở các thời điểm khác nhau. Các sơ đồ mật độ photolineament được

chạy bằng phần mềm SURFER và MICROSTATION.

Các bản đồ thành phần khác được thành lập qua tham khảo các cơng trình khác. Các bản đồ này cũng được số hóa hồn tồn.

Bước 3: xác định trọng số của từng yếu tố (thành phần) liên quan, ảnh hưởng

đến trượt đất. Việc xác định trọng số được thực hiện bằng cách chồng ghép bản đồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiện trạng trượt đất với từng bản đồ thành phần và bằng phương pháp kiến thức

chuyên gia (expert assess) để xác định trọng số. Cộng tất cả các trọng số theo các bản

đồ thành phần ta thu được chỉ số trượt đất (Landslide Index). Chỉ số này được thể hiện

theo công thức: n LI = ∑ wj xij j=1 LI - Chỉ số trượt đất wj - Trọng số của thành phần j

xij - Trọng số của phụ thành phần thứ i của thành phần j.

Các trọng số được tính bằng % hoặc bằng các số cụ thể (từ 0 đến 10).

Bước 4: Tiến hành phân vùng dự báo trượt đất theo kết quả xác định trọng số.

Tùy theo tình hình cụ thể của từng vùng để phân ra các cấp mức độ của các vùng tiềm năng trượt đất khác nhau (3 cấp; 4 cấp hoặc 5 cấp...).

Nếu ta quy chỉ số trượt đất về đơn vị thống nhất (%) thì bản đồ phân vùng 5 cấp như sau: 0 ÷10%: rất thấp; 10÷20%: thấp; 20÷40%: trung bình; 40÷60%: cao và >60%: rất cao.

Trên vùng nghiên cứu có 4 khu vực có nguy cơ xảy ra trượt đất cao là: Khu vực Khổng Lào-Nậm Xe, Lang Nhị Thang, Đông thị xã Lai Châu mới và khu vực phía Nam-Đơng Nam vùng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000 (Trang 89 - 90)