Động vật và thực vật

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000 (Trang 28 - 29)

C. VÙNG HÀM TÂN

C.1.1.5. Động vật và thực vật

Rừng hiện nay chiếm diện tích nhỏ, phát triển trên địa hình núi, diện tích rừng tự nhiên đến nay còn khoảng 17659 ha và 14670 ha rừng trồng các loại. Trong khi đó diện tích đồi núi là 50275 ha tập trung chủ yếu ở phía Bắc vùng. Thảm thực vật chủ yếu gồm những loại cây mọc tái sinh, các loại gỗ quí đã bị khai thác cạn kiệt chỉ còn lại các loại như: cây dầu, bằng lăng, tre, cọ, bng v.v.

Do diện tích rừng ngày càng thu hẹp, các loại động vật tự nhiên quí, hiếm

khơng cịn hoặc chúng đã di chuyển sang vùng khác. Trên diện tích đất liền hiện nay chỉ gặp: lợn rừng, cầy hương, chồn, sóc, gà rừng. Động vật ni có trâu, bị,...

C.I.1.6. Kinh tế nhân văn

C.I.1.6.1.Giao thông. Mạng lưới giao thông trong vùng công tác khá thuận lợi

và đa dạng gồm: đường bộ, đường sắt, đường thủy.

Đường bộ tương đối phát triển và phân bố đều trên toàn vùng.Toàn bộ các xã,

thị trấn trong khu vực đã có đường ơ tô đến trung tâm (bảng 1.3; 1.4). Đường quốc lộ IA chạy qua phần phía Bắc của vùng với chiều dài khoảng 28km. Từ tuyến đường này nối liền với các đường giao thông liên tỉnh như đường số 708, 709, 710 có thể đi đến

các huyện, tỉnh lân cận vùng cơng tác. Các tuyến đường chính trong huyện đã được

nhựa hóa. Đường giao thơng nối liền các xã trong vùng cũng khá phát triển, nên việc

đi lại trong vùng khá dễ dàng và thuận lợi. Riêng vùng Núi Bể, giao thông kém phát

triển, dân cư thưa thớt, nên việc khảo sát thực địa gặp nhiều khó khăn. Một trong

những vấn đề rất cần thiết là nhựa hố, bê tơng hóa các đường liên thơn mặc dầu trong những năm qua đều có đầu tư nhưng cũng chưa nhiều và không đồng đều.

Đường sắt chạy song song với quốc lộ IA (chiều dài chạy qua vùng công tác

khoảng 17km), việc vận chuyển mẫu, thiết bị ra Hà Nội bằng đường sắt phải ga

Mương Mán (cách xa trung tâm huyện Hàm Tân khoảng 80km).

Giao thông đường biển khá phát triển với các cảng La Gi, Cửa Cạn thuận lợi cho tàu bè nhỏ ra vào lấy hàng và trú đậu (ảnh 1.2).

Bảng 1.3: Hiện trạng đường giao thông đến trung tâm xã, thị trấn trong khu vực

Đơn vÞ Số xã, thị

trấn 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Tổng số đơn vị hành chính 11 11 11 11 11 11 11

Số đơn vị đã có đường ơ tơ 11 11 11 11 11 11 11

Đường nhựa 8 8 10 10 10 11 11 Đường đá - - - - - - - Đường cấp phối 3 3 1 1 1 - - Huyện Hàm Tân Đường đất - - - - - - - Tổng số đơn vị hành chính 12 12 12 13 13 - -

Số đơn vị đã có đường ơ tơ 12 12 12 13 13 - -

Đường nhựa 5 5 5 6 6 - - Đường đá - - - - - - - Đường cấp phối 5 7 7 7 7 - - Huyện Hàm Thuận Nam Đường đất 2 - - - - - -

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hàm Tân, 1999, 2002; Niên giám thống kê huyện Hàm Thuận Nam, 2000; Niên giám thống kê Tp. Phan Thiết, 1997, 2001

Bảng 1. 4: Hiện trạng giao thông của các xã ven biển khu vực nghiên cứu

Đơn vị 1996 1997 2003 Đơn vị 1996 1997 2003

Huyện Hàm Tân 5. Xã Sơn Mỹ

1. Xã Tân Thiện Số km đường quốc lộ 0 7.5 7.5

Số km đường quốc lộ 5 5 Số km tỉnh lộ 7.5 7.5 7.5 Số km tỉnh lộ 10 5 5 Số km đường đất ô tô đi được 7 6.5 15

Số km đường đất ô tô đi được 15 20 22 6. Xã Tân Thắng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)