PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ 1 Vùng Phong Thổ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000 (Trang 96 - 97)

- Đặc trưng hàm lượng phổ gamma của các loại đất đá:

V.6.PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ 1 Vùng Phong Thổ

1. Ô nhiễm nước biển bởi các nguyên tố kim loại nặng

V.6.PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ 1 Vùng Phong Thổ

V.6.1. Vùng Phong Thổ

Trên cơ sở các kết quả phân tích mẫu, kết quả đo đạc, đối sánh với các tiêu

chuẩn an tồn phóng xạ,…[18] phân chia các vùng mơi trường phóng xạ như sau: - Vùng khơng an tồn phóng xạ (vùng có giá trị suất liều xạ chiếu lớn hơn

phông + 1 mSv/năm, hoặc nồng độ Rn > 100 Bq/m3 ): phân bố trên diện tích thuộc bản

Chăn Ni, bản Thẳm, bản Đơng Pao. Tại đây cường độ bức xạ gamma có dị thường

mạnh, suất liều chiếu tương đương lớn hơn 3,2 mSv/năm trong khi phông là 2,2

mSv/năm, nồng độ Rn trong khơng khí lớn hơn 70 Bq/m3.

- Vùng kiểm sốt (vùng có nhiều dân cư sinh sống, suất liều xạ chiếu nằm trong

khoảng lớn hơn phông và nhỏ hơn phông + 1 mSv/năm, và một trong số các kết quả phân tích mẫu đất, nước, thực vật vượt giới hạn so với TCVN hoặc thế giới). Thuộc loại này có hai vùng sau:

+ Vùng Tam Đường: phân bố trên diện tích phía Tây của thị trấn Tam Đường, các bản phía Tây của huyện Tam Đường gồm các bản Sin Thẩu Chải, bản Kèo Thâu, bản Chiềng Lá ..., và các bản phía Đơng huyện Tam Đường gồm bản Nà Sẳng, bản Huổi Ke, bản Chu Va 2. Ở các khu vực này suất liều chiếu xạ thay đổi từ 2,2 mSv/năm

đến 2,9 mSv/năm, nồng độ radon trong khơng khí thay đổi từ 30 đến < 70 Bq/m3 các nguyên tố Cu, Pb, Zn, trong nước đều cao hơn chỉ tiêu giới hạn cho phép từ 1 đến 5 lần tiêu chuẩn Việt Nam.

+ Vùng Mường So - Hoàng Thèn: kéo dài từ bản Pà Ván, Vàng Pau, Hổi Én,

Nà Củng, Vàng Pao của xã Mường So qua xã Khổng Lào đến xã Hoàng Thèn. Ở khu vực này suất liều chiếu tương đương có giá trị thay đổi từ 2,2 đến < 3 mSv/năm, nồng

độ radon thay đổi từ 30 đến 50 Bq/m3.

- Vùng an tồn mơi trường phóng xạ: Tất cả các diện tích khơng thuộc 2 vùng nêu trên.

Như vậy trên địa bàn vùng nghiên cứu các khu vực không an tồn phóng xạ là bản Chăn Ni, bản Đơng Pao, bản Thẳm của huyện Tam Đường. Các khu vực phía Tây huyện Tam Đường và khu vực Mường So - Khổng Lào – Hồng Thèn là các khu vực kiểm sốt, cần chú ý khả năng phát tán của các nguyên tố phóng xạ từ các khu vực khơng an tồn phóng xạ như khu vực mỏ Đơng Pao, khu vực mỏ Nậm Xe.

V.6.2. Vùng Nông Sơn

Trên cơ sở các kết quả phân tích mẫu, kết quả đo radon trong khơng khí. So sánh với các tiêu chuẩn an tồn phóng xạ [10] phân ra các vùng khơng an tồn; vùng kiểm sốt, vùng an tồn về môi trường phóng xạ:

- Vùng khơng an tồn (KAT): có giá trị phông 2 mSv/năm, suất liều hiệu dụng từ 3,0-7mSv/năm và nồng độ radon > 150Bq/m3, bao gồm chín vùng: An Điềm - Đại

Lãnh, Ngọc Kinh - Đại Hồng, Khe Cao - Chùa Đua, Nông Sơn - Quế Trung, Khe Điên - Quế Phước, Cà Dăng - Đông Giang, Tabhing - Nam Giang, A Vương - Đông Giang,

Đại Sơn – Nam Giang. Tổng diện tích vùng khơng an tồn khơng lớn (37,07km2), bảng 5.2.

Bảng 5.2: Diện tích vùng khơng an tồn phóng xạ, dân số và những bệnh thường gặp trong vùng STT Địa danh Vùng khơng an tồn (km2)

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000 (Trang 96 - 97)