Xói lở bờ biển

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000 (Trang 94 - 95)

- Đặc trưng hàm lượng phổ gamma của các loại đất đá:

1. Ô nhiễm nước biển bởi các nguyên tố kim loại nặng

V.4.2.1. Xói lở bờ biển

Yếu tố trực tiếp gây ra sự thiếu hụt trầm tích dẫn đến xói lở là sóng và dịng chảy biển. Khi đi vào vùng nước nơng, năng lượng sóng chuyển thành năng lượng gây

áp lực phá vỡ bờ. Độ lớn của dịng bồi tích dọc bờ phụ thuộc vào độ lớn của sóng

ngồi khơi và sự định hướng của đường bờ. Theo kết quả tính tốn của Mai Trọng

Nhuận, Đào Mạnh Tiến [14], hầu hết dải đường bờ ven biển khu vực đã, đang và sẽ

thường xuyên bị xói mịn mạnh mẽ. Lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ qua năng lượng sóng được tính dựa trên phương pháp CERC (Shoreline protection manual, 1984) cho thấy (bảng 5.2).

Trong mùa hè, bồi tích có hướng vận chuyển lên phía Bắc trung bình

1.333.026,1m3/năm, chiếm 46% tổng lượng vận chuyển cả năm. Mùa đơng và mùa

chuyển tiếp, dịng bùn cát dọc chuyển dịch dọc bờ xuống phía Nam chiếm 54% lượng bùn cát vận chuyển ra xa bờ cả năm. Vì vậy, hướng vận chuyển bùn cát chính trong

Bảng 5.2: Lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ do sóng biển

Các yếu tố Hướng dịng bồi tích αb K Hsb Ql( m3/năm)

Mùa hè Lên phía Bắc 15 0,95 1,43 1.333.026 Mùa Đơng Xuống phía Nam 10 0,92 1,58 948.677

Mùa chuyển tiếp Xuống phía Nam 10 0,97 1,325 584.584

Cả năm Xuống phía Nam 200. 236

Trong thời gian có bão, tốc độ xói lở bờ biển được tính theo cơng thức của

Kiebel và Dean (1993). Tác động của bão đối với bờ biển gây xói lở nghiêm trọng, tuy nhiên bão không xảy ra thường xuyên và lâu dài. Kết quả tính tốn cho thấy nếu thời gian bão kéo dài trong khu vực thường là 2 h thì mức độ xói lở vào bờ tới 2,4 m.

Tác động lâu dài của dâng cao mực nước biển đối với hiện tượng xói lở bờ

biển được tính theo cơng thức của Bruun. Theo Nguyễn Ngọc Thụy (1995), ở ven biển Việt Nam, tốc độ dâng cao mực nước biển hàng năm bình qn 2 mm/năm cịn kết quả quan trắc tại trạm Phú Quý cho thấy tốc độ dâng cao mực nước biển trong khu vực là 2,3 mm/năm. Kết quả tính [14] cho thấy tốc độ xói lở bờ biển do yếu tố dâng cao mực nước biển theo công thức của Bruun là 0,31m/năm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000 (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)