Chương 4 : CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
3. MỤC TIÊU – NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH
Mỗi chức năng của quản trị đều hướng về mục tiêu, nhưng chức năng hoạch định giữ vai trị chủ đạo, do đó mục tiêu là nền tảng của hoạch định.
50
3.1 Khái niệm
Mục tiêu là những kết quả cụ thể mà tổ chức mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Hay nói cách khác, mục tiêu xác định những kết quả mà nhà quản trị muốn đạt được trong tương lai cho tổ chức của mình. [13]
3.2 Phân loại
Tùy theo cách tiếp cận, có nhiều cách thức phân loại mục tiêu như:
Theo thời gian: mục tiêu dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
Theo mức độ: mục tiêu chiến lược, chiến thuật, tác nghiệp
Theo bản chất: mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội…
Theo sự lượng hóa: mục tiêu định lượng, định tính
Theo tính chất: mục tiêu tăng trưởng, ổn định, suy giảm (phản ánh sự phát triển có ý
định chậm hơn sự phát triển của ngành)
Theo cấp độ quản lý: mục tiêu chung của doanh nghiệp, mục tiêu của các bộ phận
chức năng, mục tiêu của các thành viên trong doanh nghiệp
3.3 Yêu cầu
Các mục tiêu đặt ra phải thỏa mãn các tiêu chí trong mơ hình SMART như sau:
Cụ thể (Specific). Phải chỉ rõ được mục tiêu liên quan đến những vấn đề gì, khơng
nói một cách chung chung: muốn đạt thành tích gì? muốn có cái gì? thu nhập ra sao? tăng trưởng như thế nào?...
Có thể đo đếm được (Measureable). Phải định lượng hóa kết quả cuối cùng cần đạt
được bằng các chỉ tiêu có thể đánh giá như con số cụ thể là bao nhiêu ký, tấn, khách hàng, điểm, đồng… Đây là điều quan trọng vì về sau các mục tiêu đề ra là các tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được. Mặt khác, mục tiêu được lượng hóa sẽ dễ dàng cho việc lập kế hoạch thực hiện mục tiêu đó.
Có thể đạt được (Achievable). Phải có sự phấn đấu nhất định mới có thể thực hiện
được: có khả thi khơng? mục tiêu có q thấp khơng?
Thực tế (Realistic). Phải tiến hành phân tích và dự báo một số dữ kiện về mơi trường:
có phù hợp tình hình thực tế khơng? cạnh tranh có q khốc liệt khơng?
Có kỳ hạn (Time-bound). Phải chỉ rõ giới hạn về thời gian thực hiện mục tiêu: thời
51