Ma trận chiến lược chính (Grand Strategy Matrix)

Một phần của tài liệu Chien luoc vinaconex 2010 2015 (Trang 25 - 26)

Ma trận chiến lược chính là cơng cụ phở biến để hình thành các chiến lược có khả năng lựa chọn. Tất cả các tở chức đều có thể nằm ở một trong bốn góc vng chiến lược của ma trận chính. Ma trận được biểu diễn trên hai trục chính: trục tung biểu diễn tiềm năng tăng trưởng của thị trường trong ngành và trục hoành biểu diễn sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo ma trận này, vị trí của doanh nghiệp được xác định dựa trên kết quả phân tích các điều kiện môi trường vĩ mô và môi trường bên trong. Như vậy ma trận này có thể coi là ma trận tởng hợp của kết quả phân tích mơi trường.

Các doanh nghiệp nằm ở góc tư thứ nhất của ma trận chiến lược chính có vị trí chiến lược rất tốt, mức tăng trưởng của thị trường rất cao, cơng ty có vị thế cạnh tranh tốt. Các doanh nghiệp này có thể tập trung vào sản phẩm và thị trường hiện tại, có thể kết hợp về phía trước, phía sau, hay theo chiều ngang.

Các doanh nghiệp nằm ở góc tư thứ hai phải thận trọng với chiến lược hiện tại của mình. Mặc dù doanh nghiệp đang nằm trong ngành có mức tăng trưởng cao nhưng khả năng cạnh tranh của cơng ty cịn hạn chế. doanh nghiệp cần phải xác định lại chiến lược hiện thời, và có những thay đởi thế nào để cải thiện các hoạt động cạnh tranh của mình. Các doanh nghiệp nằm trong góc tư thứ hai đều thuộc ngành có mức tăng trưởng cao vì vậy chiến lược phát triển tập trung thường là lựa chọn đầu tiên. Tuy vậy để tăng khả năng cạnh tranh, công ty nên kết hợp theo chiều ngang và thêm nữa là phải xem xét chiến lược loại bớt hay thanh lý để có thể tập trung nguồn lực.

Các doanh nghiệp nằm ở góc phần tư thứ ba hoạt động trong ngành có mức tăng trưởng chậm và khả năng cạnh tranh yếu. Những doanh nghiệp này phải có những thay đởi mạnh và nhanh chóng để tránh những tởn thất lớn. Trước tiên doanh nghiệp cần giảm đầu tư, giảm chi phí trong lĩnh vực hiện hữu, chuyển hoạt động kinh doanh hiện thời sang lĩnh vực khác. Nếu thấy triển vọng xấu thì tốt nhất chọn chiến lược loại bỏ hay thanh lý bớt.

Các doanh nghiệp thuộc góc tư thứ tư có vị thế cạnh tranh mạnh nhưng lại làm trong ngành có mức tăng trưởng thấp. Nhưng doanh nghiệp này có thể áp dụng chiến lược đa dạng hố trong lĩnh vực cịn hứa hẹn. Họ có thể theo

Ngun Phóc Hëng – Luận văn thạc

sỹ QTKD

đ̉i thành cơng các chiến lược đa dạng hố tập trung, theo chiều ngang hay liên doanh liên kết.

Hình 1.4: Ma trận chiến lược chính

(Fred R. David, 2006, tr.284 – Khái luận về quản trị chiến lược)

Một phần của tài liệu Chien luoc vinaconex 2010 2015 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w