Khái quát các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Bá Thước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 64 - 69)

4.1. Tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo tại huyện bá thước tỉnh

4.1.2. Khái quát các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Bá Thước

4.1.2.1. Mục tiêu của các chương trình

Bảng 4.4. Mục tiêu của các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Bá Thước (phụ lục 1 kèm theo)

Mục tiêu CT 135 giai đoạn III CT 30A MTQGGNBV 1. Mục tiêu tổng quát

Tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường.

Tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số trong huyện, bảo đảm đến năm 2020 ngang bằng với các huyện khác trong tỉnh.

Giảm nghèo bền vững là một trọng tâm của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nhằm cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Về phát triển sản xuất nâng cao kỹ năng và xây dựng tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc. b) Về phát triển cơ sở hạ tầng. a) Giai đoạn 2011 – 2015 b) Giai đoạn 2016-2020 a) Thu nhập bình quân đầu người của các hộ nghèo tăng lên 3,5 lần. b) Điều kiện sống của người nghèo được cải thiện rõ rệt.

c) Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở huyện; xã nghèo, thơn, bản đặc biệt khó khăn được tập trung đầu tư đồng bộ theo tiêu chí nơng thơn mới.

Nguồn: UBND Huyện Bá Thước (2015)

4.1.2.2. Đối tượng tác động của các chương trình giảm nghèo của huyện Bá Thước

Bảng 4.5. Đối tượng tác động của các chương trình giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn Chương trình 135 giai đoạn

III Chương trình 30A Chương trình MTQGGN

- Là các hộ nghèo, cận nghèo thuộc các xã, thơn đặc biệt khó khăn thuộc khu vực II,III của huyện Bá Thước theo Quyết định số 477/QĐ- UBDT, ngày 19/9/2013 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

- Hỗ trợ của chương trình: là các hộ gia đình đang sinh sống và có hộ khẩu thường trú tại địa bàn các xã, thị trấn thuộc các huyện nghèo

- Người nghèo, hộ nghèo trên phạm vi cả huyện; ưu tiên người nghèo là người dân tộc thiểu số, người cao tuổi, người khuyết tật, phụ nữ và trẻ em.

4.1.2.3. Lĩnh vực can thiệp của các chương trình giảm nghèo đang thực hiện tại huyện Bá Thước

Bảng 4.6. Lĩnh vực can thiệp của các chương trình giảm nghèo (Phục lục 1 kèm theo)

Lĩnh vực Chương trình 135 giai đoạn III Chương trình 30A Chương trình MTQGGN

1. Hỗ trợ sản xuất tạo việc làm tăng thu nhập.

- Hỗ trợ các hoạt động khuyến nông, khuyên lâm, khuyến ngư.

- Hỗ trợ xây dựng các mơ hình sản xuất hiệu quả tiên tiến.

- Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất.

- Hỗ trợ mua sắm thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản.

- Hỗ trợ chăm sóc bảo vệ rừng, giao rừng và đất để trồng rừng sản xuất.

- Chính sách hỗ trợ sản xuất.

- Tăng cường hỗ trợ khuyến nông, lâm, ngư. - Hỗ trợ xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, thông tin thị trường

- Hỗ trợ xuất khẩu lao động - Hỗ trợ lãi suất tiền vay

- Dự án 1: nhiệm vụ của chương trình 30A đang thực hiện

2. Chính sách giáo dục, đào tạo nghề, nâng cao dân trí - Hỗ trợ giáo dục - Hỗ trợ y tế - Hỗ trợ dạy nghề

- Chính sách đào tạo cán bộ tại chỗ - Chính sách cán bộ

- Dự án 2: Chương trình 135 bao gồm hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng; hỗ trợ phát triển sản xuất các xã đặc biệt khó khăn và các thơn, bản đặc biện khó khăn giai đoạn III

3. Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng

- Các xã có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu phù hợp với quy hoạch dân cư và quy hoạch sản xuất đảm bảo phục vụ có hiệu quả nâng cao đời sống và phát triển sản xuất tăng thu nhập.

- Dự án 4: Nâng cao năng lực giảm nghèo, truyền thơng và giám sát. Kinh phí hoạt động truyền thông là 5 triệu đồng, kinh phí giám sát đánh giá thực hiện là 16 triệu động

Nguồn: UBND Huyện Bá Thước năm, (2015)

4.1.2.4. Nguồn vốn thực hiện các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Bá Thước

Thực hiện cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, UBND huyện đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các cấp, các ngành kịp thời triển khai các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư phát triển kinh doanh. Phát huy quan hệ, hợp tác với nhiều tổ chức phi chính phủ; đẩy mạnh quan hệ với các tổ chức kinh tế, tài chính lớn trong nước và nước ngồi như: Tập đồn viễn thơng qn đội, Cơng ty mía đường Lam Sơn, Cơng ty mía đường Việt Nam-Đài Loan, Tổ chức tầm nhìn thế giới, Tập đồn Hồng anh gia lai, tổ chức phi chính phủ của Ailen..tạo cơ sở vận động kêu goi đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện các chính sách an sinh xã hội.

Tổng nguồn kinh phí thực hiện các chương trình, dự án trên địa bàn huyện Bá Thước năm 2015 là 125.310,3 triệu đồng. Trong đó, vốn năm 2014 chuyển sang là 7.694,3 triệu đồng, vốn giao năm 2015 là 117.616,0 triệu đồng. Trên địa bàn huyện năm 2015 đang triển khai thực hiện 5 chương trình mục tiêu của Chính phủ (Chương trình 30a; Chương trình MTQG xây dựng nơng thôn mới; Chương trình 135 giai đoạn III; Chương trình MTQG về giáo dục đào tạo; Chương trình MTQG việc làm và dạy nghề), 02 chính sách của tỉnh và một số cơng trình, dự án thuộc nguồn vốn ngân sách huyện (Chính sách khuyến khích phát triển giao thơng nơng thơn; Chính sách hỗ trợ phát triển chăn ni).

Tổng kinh phí các chương trình giảm nghèo (chương trình 30a, chương trình 135 giai đoạn III, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững) đang thực hiện trên địa bàn huyện giai đoạn 2009-2015 là 620.577,50 triệu đồng; trong đó kinh phí thực hiện chương trình 30a là 216.877,10 triệu đồng; kinh phí thực hiện chương trình 135 giai đoạn III là 78.029,30 triệu đồng; kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững là 74.481,00 triệu đồng. Như vậy ta thấy Chương trình 30a là chương trình có nguồn vốn phân bổ lớn nhất và đây cũng là chương trình đang được huyện tập trung triển khai trên địa bàn huyện. Sau đó là Chương trình 135 giai đoạn III. Tỉ lệ phân bổ nguồn vốn qua các năm cũng không đồng đều do phụ thuộc vào nguồn ngân sách của Chính phủ cấp cho tỉnh và ngân sách tỉnh, ngân sách huyện dành cho giảm nghèo mà nguồn ngân sách này không cố định do nguồn thu ngân sách hàng năm khơng cố

định. Đối với Chương trình 30a, Chương trình 135 giai đoạn III năm 2012 là năm có lượng vốn phân bổ lớn nhất, vì đây là năm mà Đảng và Nhà nước ta quan tâm tập trung đầu tư vào xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của người dân. Đối với chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững ở huyện, trong giai đoạn đầu (2009 – 2011) khơng có nguồn vốn đầu tư hỗ trợ mà chỉ có nguồn vốn sự nghiệp phân bổ chủ yếu cho việc giám sát, đánh giá chương trình và duy tu, bảo dưỡng các cơng trình.

Đối với các cơng trình, dự án thực hiện từ nguồn vốn đầu tư phát triển: Việc quản lý, cấp phát đối với các cơng trình, dự án được đầu tư từ NSNN thực hiện theo quy định tại Thông tư Thông tư số 46/TT-BTC ngày 08/4/2010 quy định quản lý, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư cho các dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội của các huyện nghèo. Đối với các nhiệm vụ, chế độ, chính sách thực hiện từ nguồn kinh phí sự nghiệp: Việc quản lý, cấp phát kinh phí thực hiện theo quy định tại Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Thông tư số 199/2009/TT-BTC ngày 13/10/2009 quy định cơ chế tài chính thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo và các văn bản hướng dẫn hiện hành.

Kinh phí chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, tổ chức họp triển khai, sơ kết, tổng kết, cơng tác phí cho cán bộ đi dự các hội nghị, tập huấn của tỉnh, huyện và trung ương, thiết bị văn phòng,.. các cấp địa phương được đảm bảo từ ngân sách địa phương và kinh phí quản lý của Chương trình 135 giai đoạn II, được quản lý, cấp phát, thanh quyết toán theo các quy định hiện hành đối với từng nguồn vốn.

Nguồn kinh phí thực hiện Chương trình từ ngân sách đều phải quản lý và thanh toán tập trung, thống nhất qua Kho bạc Nhà nước. Đối với các nguồn đóng góp bằng tiền mặt, vật tư, tài trợ bằng hiện vật, lao động, căn cứ đơn giá hiện vật và giá trị ngày cơng lao động, cơ quan tài chính quy đổi ra đồng Việt Nam để làm lệnh thu ngân sách, đồng thời làm lệnh chi ngân sách gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để hạch toán vào giá trị cơng trình, dự án và ghi thu, ghi chi NSNN theo quy định.

Bảng 4.7. Tình hình phân bổ nguồn vốn thực hiện các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Bá Thước từ 2009-2015

Đơn vị tính: triệu đồng.

STT Nội dung Tổng nguồn kinh

phí thực hiện

Trong đó Năm

2009 -2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng số 620.577,50 251.937,1 102.293,5 71.513,5 97.463,0 97.370,4

I Chương trình 30a 216.877,10 160.571.5 56.979,8 44.519,5 57.688,9 57.688,9

1 Vốn đầu tư 229.685,00 97.700,0 39.000,0 28.152,0 32.416,5 32.416,5

2 Vốn sự nghiệp 124.253,00 39.359,9 17.979,8 16.367,5 25.272,9 25.272,9

3 Vốn chương trình 167 (2.799 hộ làm nhà) 23.511,60 23.511,6

II Chương trình 135 giai đoạn III 78.029,30 28.023,7 1.200,0 24.450,1 24.355,5

1 Vốn đầu tư 54.847,00 20.846,2 1.200,0 16.383,1 16.417,7

2 Vốn sự nghiệp 18.117,50 7.177,5 5.470,0 5.470,0

3 Vốn viện trợ của CP Ailen 5.228,00 2.597,0 2.631,0

III Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm

nghèo 74.481,00 747,0 17.290,0 25.794,0 15.324,0 15.326,0

1 Vốn đầu tư 57.527,00 17.290,0 18.700,0 10.768,0 10.769,0

2 Vốn sự nghiệp

- Giám sát, đánh giá chương trình

- Duy tu, bảo dưỡng các cơng trình 15.501,00

747,0 90,0 90,0 7.094,0 30,0 7.064,0 3.785,0 21,0 750,0 3.785,0 22,0 750,0 Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước (2015)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 64 - 69)