Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của huyện Bá Thước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 62 - 63)

Nguyên nhân Nội dung

Trực tiếp tác động đến các hộ nghèo

- Thiếu vốn làm ăn. - Thiếu kinh nghiệm. - Thiếu việc làm. - Thiếu đất sản xuất

- Ngồi ra cịn một số ngun nhân khác như: Ốm đau, bệnh tật, hộ đông người ăn theo, thiếu sức lao động...

Khách quan - Bá Thước có 13 xã vùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, ở những xã này tuy đất đai rộng nhưng lại thiếu đất sản xuất cây lương thực (lúa nước, hoa màu...), một số vùng có đất đai nhưng lại khó khăn về nguồn nước, tưới tiêu hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên.

- Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra thiên tai, rủi ro, giao thơng đi lại khó khăn, bị cách biệt thiếu thông tin, thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm.

- Cơ chế chính sách đối với vùng cao chưa đồng bộ, chưa khuyến khích được sự đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng cao.

- Chất lượng nguồn lao động thấp, phong tục tập quán còn lạc hậu. Chủ quan - Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Bá Thước còn hạn chế, chất lượng sản phẩm và giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích chưa có nhiều chuyển biến, chăn ni gia súc chậm phát triển, chưa đảm bảo được an ninh lương thực.

- Các tổ chức đoàn thể chưa thực sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền để làm tốt công tác tuyên truyền vận động giúp đỡ các hộ nghèo vươn lên thoát nghèo.

Nguyên nhân Nội dung

nghèo hiệu quả cịn thấp, thất thốt lãng phí nguồn lực.

- Nhận thức của một bộ phận người nghèo, hộ nghèo còn yếu, chưa thực sự nỗ lực để vươn lên thốt nghèo, cịn nặng tư tưởng trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, phong tục tập quán cịn lạc hậu, trình độ dân trí cịn thấp.

Bản thân người nghèo, hộ nghèo

- Nhận thức của một số bộ phận người nghèo, hộ nghèo còn kém, chưa thực sự cố gắng nỗ lực vươn lên để thốt nghèo, cịn trơng chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước, phong tục tập qn lạc hậu. Trình độ dân trí thấp. Qua kết quả điều tra trình độ học vấn của 60 hộ nghèo tại địa bàn huyện cho thấy tỷ lệ chủ hộ học hết phổ thông là 6 người chiếp 10%, bậc tiểu học 38 người chiếm 63,33%, bậc Trung học 16 người chiếm 26,67%. Trình độ học vấn của người nghèo rất thấp nên khả năng tiếp cận các thông tin rất chậm, có thể nói đây là điều hạn chế trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo phát triển đất nước.

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015 của tác giả

Từ những nhìn nhận đánh giá, huyện đã đưa ra các quyết định vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở các xã nghèo (vùng khó khăn) là một trong những chương trình mục tiêu của huyện cũng như của Đảng và Nhà nước. Nhằm đưa huyện Bá Thước thoát khỏi là một huyện nghèo, trở thành huyện phát triển ở miền núi tỉnh Thanh Hóa. Với tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, mức thu nhập bình qn hàng tháng của 1 người dân tăng nhẹ qua các năm, từ 752 nghìn đồng (năm 2011) lên 1.183 nghìn đồng (năm 2015); nhưng kèm theo đó là mức chi tiêu tăng dần, chiếm 81% (so với mức thu nhập bình quân của 1 người dân năm 2015). Con số thống kê được thể hiện cụ thể qua bảng 4.3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 62 - 63)