Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 30 - 31)

2.1. Cơ sở lý luận về đánh giá tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo

2.1.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo

dung các chính sách: hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo; hỗ trợ về giáo dục và đào tạo; hỗ trợ về y tế và dinh dưỡng; hỗ trợ về nhà ở; hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý; hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo; hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg; hỗ trợ điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014; hỗ trợ người nghèo, cận nghèo, DTTS, đồng bào miền núi hưởng thụ văn hóa, thơng tin.

2.1.4.7. Tác động của chương trình

Đánh giá tác động của các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện là một bước quan trọng trong q trình thực thi chính sách. Trong q trình thực hiện chính sách, sẽ phát hiện ra các tác động tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến hiệu quả chính sách. Điều này sẽ giúp cho việc điều chỉnh thực thi các chương trình giảm nghèo tiếp theo đạt hiệu quả cao. Bất cứ triển khai thực hiện giảm nghèo nào thì cũng phải đánh giá tác động của chương trình để đảm bảo các chương trình được thực hiện đúng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Các cơ quan Nhà nước thực hiện việc kiểm tra này, và nếu tiến hành thường xuyên thì giúp nhà quản lý nắm vững được tình hình thực thi chính sách, từ đó có những kết luận chính xác về chính sách. Cơng tác kiểm tra này cũng giúp cho các đối tượng thực thi nhận ra những hạn chế của mình để điều chỉnh bổ sung, hồn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách.

2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo. nghèo.

2.1.5.1. Thể chế, chính sách

Đây là yếu tố quan trọng chi phối quá trình thực thi các trình giảm nghèo của chính phủ. Các chương trình hỗ trợ giảm nghèo cần sự liên kết phối hợp của tồn Đảng, tồn dân, có sự đồn kết giữa Nhà nước và nhân dân. Do nhận thức, hiểu biết của các cấp các ngành về các chương trình giảm nghèo cịn hạn chế nên việc thực thi các chương trình cịn gặp nhiều khó khăn.

2.1.5.2. Huy động nguồn lực để thực hiện các Chương trình giảm nghèo

Do điều kiện địa hình vùng núi hiểm trở khó khăn, nên việc thu hút các nguồn lực đầu tư từ các doanh nghiệp, các địa phương ở vùng khác đến địa bàn huyện để đầu tư gặp rất nhiều khó khăn, nguồn kinh phí thực hiện chương trình giảm nghèo chủ yếu được lấy từ nguồn ngân sách Nhà nước.

2.1.5.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế của các huyện nghèo

Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nơng nghiệp, du lịch sinh thái, nên hiệu quả sản xuất nông nghiệp không cao, thu nhập người dân thấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 30 - 31)