Đánh giá về công tác lập kế hoạch giảm nghèo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 74 - 80)

STT Chỉ tiêu Số lượng phiếu Tỷ lệ (%)

1 Công tác lập kế hoạch giảm nghèo tốt. 6 7,5 2 Công tác lập kế hoạch giảm nghèo phù hợp. 12 15 3 Công tác lập kế hoạch giảm nghèo không

phù hợp. 62 77,5

4 Tổng số 80 100

Nguồn : số liệu điều tra năm (2015)

Qua bảng 4.9 ta thấy ở cấp xã lập kế hoạch được lập đều có sự tham gia của người dân và các tổ chức đồn thể xã hội. Tuy nhiên, có gần 62 phiếu điều tra cho rằng cơng tác lập kế hoạch giảm nghèo không phù hợp, nguyên nhân là do việc xác định ưu tiên hỗ trợ và giám sát nguồn lực chưa đạt được kết quả như mong muốn, có nhiều người cịn khơng biết gì về kế hoạch giảm nghèo này. Chính vì vậy, tính khả thi của kế hoạch khơng cao.

4.2.3. Bố trí nguồn lực giảm nghèo

Để hỗ trợ nguồn lực giảm nghèo, Huyện Bá Thước đã phát huy các mối quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức phi chính phủ các nhà đầu tư các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Tổng kinh phí thực hiện trong năm 2015 là 97.370,4 triệu đồng, trong đó: nguồn vốn đầu tư: 59.603,2 triệu đồng; nguồn vốn sự nghiệp: 34.527,9 triệu đồng; vốn viện trợ của chính phủ Ailen là 2.631,0 triệu đồng.

Trong năm 2014 huyện Bá Thước kêu gọi đầu tư từ các cơng ty mía đường Lam Sơn, Cơng ty mía đường Việt Nam Đài Loan hỗ trợ xây dựng 36 ngôi nhà tình nghĩa cho gia đình chính sách q nghèo với tổng số tiền đầu tư hơn 1 tỉ đồng, tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, tập đồn viễn thơng qn đội… hỗ trợ huyện Bá Thước 823,8 triệu đồng. Ngồi nguồn kinh phí của Nhà nước, các tổ chức xã hội, nhiều hộ nghèo trên địa bàn cũng tự huy động nhân lực, vật lực, sự hỗ trợ kinh phí từ cộng đồng nên tất cả các ngơi nhà được xây dựng đều bảo đảm tiêu chuẩn đề ra, góp phần giúp các hộ nghèo từng bước ổn định cuộc sống.

Thực hiện Chương trình “Chung tay vì cộng đồng; Bị giống giúp người nghèo biên giới”, Chương trình “Ngân hàng Bị” do Tập đoàn viettel quân đội,

Hội chữ thập đỏ, Hội Phụ nữ tỉnh và các đơn vị phối hợp với Mặt trận tổ quốc tỉnh đã trao tận tay cho người nghèo khu vực miền núi và các xã biên giới của tỉnh là gần 1.300 con bị giống.

4.2.4. Tun truyền các thơng tin về chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Bá Thước

Phổ biến, tuyên truyền thơng tin về các chương trình giảm nghèo của Chính Phủ trên địa bàn huyện là một nội dung quan trọng và cần thiết, để từ đó các tổ chức, cá nhân có nhu cầu cần đầu tư nắm bắt được thơng tin và có kế hoạch đầu tư cụ thể, bên cạnh đó tun truyền chính sách để cịn giúp các đối tượng thụ hưởng có thể giám sát việc thực hiện chính sách hỗ trợ giảm nghèo từ cơ quan liên quan và đội ngũ cán bộ thực hiện. Vì vậy Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước đã đầu tư một khoản kinh phí được thể hiện ở bảng 4.10 để giúp cho thông tin của các chương trình giảm nghèo đến gần với người dân.

Bảng 4.10. Kết quả kinh phí sự nghiệp cho hoạt động phổ biến, tuyên truyền thơng tin về các chương trình giảm nghèo

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Nội dung 2013 2014 2015

1 In ấn tài liệu phát cho nông dân 200 500 500 2 Xây dựng băng hình kỹ thuật 25 30 50 3 Xây dựng chuyên mục khuyến

nông, khuyến lâm

24 24 50

Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước (2015)

Trong ba năm 2013-2015, Bá Thước đã đầu tư 1.200 triệu đồng cho in ấn tài liệu, 105 triệu đồng cho xây dựng băng hình kỹ thuật, 98 triệu đồng cho xây dựng chuyên mục khuyến nông, khuyến lâm…Nhìn chung, việc triển khai phổ biến thông tin về các chương trình hỗ trợ giảm nghèo đã được đội ngũ cán bộ huyện thực hiện theo quy định.

Qua tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập số liệu trực tiếp từ cán bộ, đối tượng thụ hưởng về tình hình nắm bắt thơng tin về các chương trình giảm nghèo tại địa phương, kết quả thể hiện qua bảng 4.11.

Bảng 4.11. Tình hình nắm bắt thơng tin về các chương trình giảm nghèo của đối tượng điều tra tại huyện Bá Thước

TT Nội dung Số lượng

(phiếu)

Tỷ lệ (%)

1 Nắm bắt được tất cả thông tin các chương trình giảm nghèo

25 31,25 2 Nắm bắt được một phần thơng tin các chương trình

giảm nghèo

48 60 3 Biết về Đề án, song khơng rõ các chính sách hỗ trợ 7 8,75 4 Không biết về Đề án cũng như các nội dung chính sách 0 0

5 Tổng số 80 100

Nguồn: Số liệu điều tra năm (2015)

Qua bảng 4.11 cho thấy, 100% các đối tượng điều tra đều biết đến các chương trình giảm nghèo, chương trình 30a, chương trình 135, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, tuy nhiên việc nắm bắt nội dung của các chương trình lại khác nhau. Có 31,25% số người điều tra nói rằng họ nắm bắt được tất cả thơng tin chính sách hỗ trợ; 8,75% số người biết về Đề án nhưng khơng rõ các chính sách; 60% là nắm bắt được một phần thơng tin của chương trình. Những đối tượng nắm bắt được tất cả thơng tin chính sách hỗ trợ chủ yếu là cán bộ huyện, cán bộ cơ sở nằm trong đối tượng được hỗ trợ, còn lại đối với các đối tượng là hộ nghèo thì họ khơng quan tâm vấn đề tuyên truyền như thế nào mà họ chỉ quan tâm là họ được hỗ trợ gì từ nhà nước.

4.2.5. Kết quả thực hiện các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Bá Thước Thước

4.2.5.1. Kết quả thực hiện chương trình 30a

Giai đoạn 2009 – 2015 tổng nguồn vốn thực hiện chương trình là 216.877,10 triệu đồng, trong đó vốn đầu tư phát triển là 229.685,00 triệu đồng, vốn sự nghiệp là 124.253,00 triệu đồng, vốn chương trình 167 (2.799 hộ làm nhà).

(1) Kết quả thực hiện các nguồn vốn sự nghiệp, kinh phí lồng ghép các chính

sách theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP.

a. Kết quả hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập

* Hỗ trợ chăm sóc bảo vệ rừng, giao rừng và đất để trồng rừng sản xuất.

Huyện Bá Thước có tổng diện tích tự nhiên 77.522,02 ha, diện tích đất lâm nghiệp 50.545,84 ha chiếm 65,1% trên tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

diện tích đất rừng đặc dụng 12.365,76 ha, chiếm 15,9%; diện tích đất rừng phịng hộ 11.698,03 ha, chiếm 15,08%; diện tích đất rừng sản xuất 26.482,05 ha, chiếm 34,16%. Giai đoạn 2009-2015, Bá Thước đã dành nhiều kinh phí để hỗ trợ người dân trong việc sản xuất lâm nghiệp. Kinh phí sự nghiệp được dùng để hỗ trợ sản xuất lâm nghiệp được thể hiện ở bảng 4.12.

Bảng 4.12. Kết quả sử dụng kinh phí sự nghiệp hỗ trợ cho sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2009-2015

Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm Tổng số 2009 2010 2011-2015 1 Hỗ trợ khốn chăm sóc bảo vệ rừng 4.439 4.439 4.439 13.317 2 Hỗ trợ giống cây lâm nghiệp trồng

rừng

1.937 3.158 7.734 12.829

3 Hỗ trợ tận dụng đất SX lương thực trên đất lâm nghiệp

588 929 2.070 3.587

4 Hỗ trợ gạo cho hộ nghèo quản lý bảo vệ rừng và giao đất trồng rừng SX

39.115 39.115 195.576 273.806

Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước (2015)

Trước năm 2009 sản xuất lâm nghiệp chủ yếu là trồng rừng và khoanh nuôi bảo vệ rừng, độ che phủ rừng đến năm 2008 đạt 53,24%. Đến năm 2015 tỉ lệ che phủ rừng đạt 61%, kết quả sản xuất lâm nghiệp đạt kế hoạch được giao. Trồng cây phân tán được 150/150 cây, trồng rừng tập trung 100ha đạt 200% kế hoạch huyện giao. Tổng diện tích đất giao, khốn chăm sóc, bảo vệ rừng và giao đất để trồng rừng là 22,194 ha với mức hỗ trợ là 200.000đồng/ha. Được sự quan tâm của Chính quyền nên các hộ nghèo được ưu tiên thực hiện chăm sóc, giao đất và bảo vệ rừng sản xuất; hỗ trợ 5 triệu đồng/ha giống cây lâm nghiệp theo quy trình trồng rừng sản xuất (đối với lần đầu); trợ cấp 15kg gạo/người/tháng (ước tính 32,596 người được hỗ trợ) trong thời gian đầu các hộ trồng rừng sản xuất chưa tự túc được lương thực; hỗ trợ 5 triệu đồng/ha/hộ để tận dụng tạo đất sản xuất lương thực trong khu vực diện tích nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng và đất được giao.

Đánh giá về mức hỗ trợ từ đối tượng điều tra

Qua điều tra của tác giả cho thấy, việc thực hiện chính sách hỗ trợ chăm sóc bảo vệ rừng, giao rừng và đất để trồng rừng sản xuất đã được huyện Bá Thước triển khai. Tuy nhiên trong quá trình thực thi vẫn còn một số vướng mắc như việc phân bổ nguồn vốn cho chính sách này chưa đúng tiến độ và không đạt được mục tiêu đề ra, sử dụng nguồn vốn khơng đúng mục đích, các phịng, ban chưa phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc rà sốt diện tích đất lâm nghiệp, số hộ được nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng.. Ý kiến của đối tượng được thụ hưởng đánh giá về chính sách được thể hiện ở bảng 4.13.

Bảng 4.13. Đánh giá về mức hỗ trợ chăm sóc bảo vệ rừng, giao rừng và đất để trồng rừng sản xuất Chỉ tiêu Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Thấp 68 85 Trung bình 12 15 Cao 0 0 Tổng số 80 100

Nguồn: Số liệu điều tra năm (2015)

Qua bảng 4.13 ta thấy với mức hỗ trợ giao khốn, chăm sóc bảo vệ rừng sản xuất là rất thấp, chỉ 200.000đ/ha thì chưa đáp ứng được với cơng sức người nơng dân bỏ ra để chăm sóc, quản lý và bảo vệ rừng. Đó là chưa kể đến việc xác định đối tượng nhận chăm sóc bảo vệ rừng cịn chưa đúng, người khơng chăm sóc cũng được hưởng quyền lợi như người phải chăm sóc, dẫn đến sự ghen tỵ và hiệu quả chính sách hỗ trợ bị giảm sút. Chưa tập trung rà soát đến từng đối tượng nhận khốn chăm sóc bảo vệ rừng.

* Chính sách hỗ trợ sản xuất.

Tổng kinh phí hỗ trợ sản xuất giai đoạn 2009-2015 là 167.023 triệu đồng. Chính sách này huyện Bá Thước giao cho Ban quản lý các dự án về phát triển sản xuất, nông lâm, ngư nghiệp tổ chức thực hiện. Giao cho UBND các xã thông báo công khai cho các hộ các loại giống cây trồng, vật nuôi được phép chuyển đổi để đăng ký với Ban quản lý dự án diện tích và số lượng, chủng loại giống, phân bón, trình UBND huyện phê duyệt. Kết quả sử dụng kinh phí được thể hiện ở bảng 4.14.

Bảng 4.14. Kết quả sử dụng kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất giai đoạn 2009-2015 Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm Tổng số 2009 2010 2011-2015 Tổng 44.962 80.554 15.035 167.023 1 Hỗ trợ quy hoạch sản xuất

nông, lâm, ngư nghiệp và chuyển đổi cơ cấu sản xuất

600 600

2 Hỗ trợ tạo ruộng bậc thang 2.000 3.000 5.000 10.000 3 Hỗ trợ giống, phân bón chuyển

đổi sản xuất 34.672 69.644 130.788 4 Hỗ trợ phát triển chăn nuôi,

nuôi trồng thủy sản và phát triển ngành nghề

7.690 7.910 10.035 25.635 Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước (2015)

Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước đã hỗ trợ người dân trên địa bàn chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hỗ trợ giống và vật nuôi cho bà con. Trong thời gian qua huyện đã hỗ trợ hơn 2.000 ha lúa lai, 1.000 ha ngô lai, mua 4412 con trâu và 6618 con bị. Trong q trình triển khai thực hiện chính sách này ở huyện Bá Thước có rất nhiều hạn chế như: việc triển khai thực hiện chính sách tạo đất sản xuất (khai hoang, phục hóa), chính sách hỗ trợ chuyển đổi giống cây trồng vật ni cịn thiếu tập trung, khơng lập kế hoạch hàng năm xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân, chưa thực hiện rà sốt đối tượng thụ hưởng chính sách là người nghèo, rà sốt quỹ đất khai hoang phục hóa, tạo ruộng bậc thang, thiếu văn bản quy định cơ cấu, loại giống cây trồng, vật nuôi cần chuyển đổi. Đến thời điểm kiểm toán UBND huyện chưa tổ chức lập, trình duyệt quy hoạch chi tiết phát triển ngành nghề, lĩnh vực nông nghiệp làm cơ sở thực hiện chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi; lập quy hoạch chi tiết chưa đầy đủ (9/23 xã) đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng kế hoạch, các chỉ tiêu, mục tiêu để thực hiện theo từng năm, từng thời kỳ của Đề án; khơng có biên bản nghiệm thu diện tích đất được khai hoang, phục hóa theo quy định tại Thơng tư 08/2009/TT-BNN.

Đặc biệt trong chính sách hỗ trợ sản xuất, UBND huyện Bá Thước đã chỉ đạo cơ quan chuyên mơn triển khai chương trình chăn ni trâu, bị sinh sản đến

các xã đặc biệt khó khăn. Đến 31/11/2011 đàn trâu, bị của huyện được đầu tư từ Chương trình 135 giai đoạn II, Chương trình 30a, vay ngân hàng là 57.998 con trâu, bò. Qua 5 năm thực hiện dự án, phịng nơng nghiệp huyện đã phối hợp với các xã kiểm tra đánh giá sơ bộ về tình hình phát triển đàn trâu, bò trên địa bàn được đầu tư cho thấy đa số hộ gia đình được triển khai dự án nên phát triển khá, một số hộ dân đã tự trồng cỏ để chăn ni. Tuy nhiên, vẫn cịn xảy ra hiện tượng có một số hộ dân đã tự ý bán bò do dự án cấp do khơng có người chăn dắt, ốm đau (số lượng 295 con). Việc hỗ trợ 02 hộ nuôi chung một con trâu hoặc bò dẫn đến hiện tượng, các hộ chuyển nhượng cho nhau, hộ kia nhận tiền sử dụng vào mục đích khác. Đối với cơng tác thú y, trạm thú y cũng đã triển khai kế hoạch tiêm phòng vacxin cho đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn các xã, thị trấn và tiến hành công tác tập huấn thú y. Tuy nhiên, việc tập huấn sử dụng hình thức cơ bản là công văn chỉ đạo và nhắc nhở dịch bệnh bằng văn bản, tuyên truyền ở đài truyền hình; thơng thường những cảnh báo đưa ra là không kịp thời. Việc thực hiện tiêm vác xin cho đàn gia súc tại huyện còn một số hạn chế; tỉnh cấp cho huyện bằng hiện vật (liều vác xin) và chỉ cấp một lần vào tháng 8. Vì vậy, tiêm đợt I huyện phải dùng ngân sách địa phương để chi mua vác xin. Trạm Thú y chưa phối hợp chặt chẽ với các phòng, ban liên quan để thống kê đàn gia súc nên khi thực hiện tiêm đợt II số vác xin tỉnh cấp cao hơn so với số thống kê của huyện (vác xin tụ huyến trùng và lở mồm long móng tỉnh cấp 23.500 liều, trạm thú y thống kê 18.925 con trâu, bò, cao hơn 4.475 liều; dịch tả tỉnh cấp 16.120 liều, trạm thú y thông kê 14.245 con, cao hơn 1.875 liều. Số vác xin thừa này trạm thú y tiêm bổ sung từ tháng 10 đến tháng 11. Vì vậy, khơng phát huy được hiệu quả, dụng của thuốc và không dập dịch được một cách tồn diện trên địa bàn, năm 2011 trâu bị bị chết do dịch lở mồm long móng 140 con.

Qua điều tra trực tiếp từ đối tượng được thụ hưởng cho thấy kết quả thể hiện về mức hỗ trợ giống, cây trồng vật ni, phân bón được thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực thi các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 74 - 80)