: phải hai lớp có thể được thừa nhận nhờ các lipit của màng Khi các lipit trỏ lại các cấu tạo lớp kép, hoặc là cấu trúc nguồn gốc, hoặc sản phẩm
16. Sự vận chuyển bị động kiểu khuếch tán dốc ngược xuống đã được làm dễ dàng nhờ các protein màng
được làm dễ dàng nhờ các protein màng
Khi hai phần nước chứa nồng độ không cân bằng nhau của châ't tan hay ion được phân cách bởi màng thẩm thấu, chất tan
c h u y ể n động bằng cách thẩm thâu đơn giản từ vùng có nồng độ
cao hơn, qua màng thấm, tới vùng có nồng độ thấp hơn, tới lúc hai phần có nồng độ chất tan bằng nhau (hình 3.15). Sự vận
động này của chất tan là phù hợp với định luật thứ hai nhiệt động học: Các phân tử sẽ hướng tới một cách tự p h á t m ang tính chất phân bô đều đôi với sự lệch nhau lớn nhảt, nghĩa là entropy sẽ tăng lên.
Ci» c2 c, = c2
Dịng thực dịng khơng thực
------►
Hình 3.15. Tốc độ của sự chuyển vận của chất tan qua màng thẩm
thấu phụ thuộc vào độ lớn građient nồng độ. C1 và c2là nống dộ
chất tan ở bên trái và bên phải của màng.
Trong các cơ thể sống, sự thẩm thấu đơn giản bị cản trở bởi màng thẩm thấu chọn lọc - những màng tách các thành phần nội bào và các tế bào bao quanh. Để vượt qua lớp kép, chất tan có phân cực hay tích điện cần từ bỏ mốì quan hệ của chúng với các phân tử nước của vỏ hyđrat của chúng, sau đó thẩm thấu khoảng 3nm qua chất hồ tan trong đó nó hồ tan yếu (vùng trung tâm của lốp lép lipit), trước khi đi tối bên khác và “chuộc lại” vỏ hyđrat của nó (hình 3.16). Năng lượng thường dùng loại bỏ vỏ hyđrat hoá và vận chuyển chất có phân cực từ nước vào lipit được bù lại khi hợp chất rời khỏi màng về phía khác và bị hvđrat hố lại. Do đó, giai đoạn trung gian của sự di chuyển qua màng tượng trưng cho trạng thái năng lượng cao có thể so với trạng thái bán dẫn trong phản ứng hoá xúc tác enzvm. Trong cả
hai trường hợp, sự cản trở hoạt hoá cần vượt lên tới trạng thái trung gian. Năng lượng hoạt hoá để vận chuyển chất tan có cực vượt qua lớp kép khá lón bởi khi lốp kép lipit tinh khiết, hầu như không thẩm thấu đối với chất có phân cực và tích điện.
(a) 5 •< / ( b) BAO NƯỚC SỤ K H l'Ẻ C H TAN K I I O N C C A \ ( Ỉ A G 2*k h l k c h t a n U O N C I A N C AN G VẬN C H U YẾ N
Hình 3.16. Sự thay đổi năng lượng xảy ra khi chất tan trong dung dịch nước vượt qua lớp kép lipit của màng sinh học