Nó bị oxi hố, cịn phân tử NAD+ dạng oxi hoá bị khử

Một phần của tài liệu Chương 3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (Trang 68 - 71)

- Các enzym chu trình Krebs

1) Nó bị oxi hố, cịn phân tử NAD+ dạng oxi hoá bị khử

thành NADH + H +.

2) Một nguyên tử cacbon bị tách khỏi và giải phóng dưới dạng COo.

3) Coenzym A, dẫn xuất của vitamin B liên kết với phần

chứa 2 cacbon còn lại của axit piruvic tạo ra phân tử axetyl CoA (axetyl coenzym A).

Axetyl coenzym A là phân tử chứa năng lượng cao sẽ tham gia chu trình Krebs. Một phân tử glucozơ trải qua quá trình đường phân hình thành 2 phân tử axetyl CoA đi vào chu trình

Krebs. NDA NADH+H" ► Axetyl CoA axetyl - CoA O-O-CoA N A D H + f-T Hình 3.50. Chu trìn h K re b s 128

Quá trinh oxi hố hồn tồn axit piruvic xảy ra trong ti thể, trong q trình đó các ATP giàu năng lượng được hình thành. Q trình này khép kín th à n h chu trình Krebs (1930).

1.2. Chu trình Krebs (chu trinh limonic, chu trình tricacboxylic)

Chu trìn h Krebs có thể bao gồm 5 bước.

Bước 1: Axetyl CoA kết hợp với axit oxaloaxetic tạo nên

axit xitric và giải phóng CoA.

Bước 2 và 3: Axit xitric m ất một phân tử nước biến thành

axit cis-axônitic; rồi trở lại kết hợp phân tử nước biến thành axit isoxitric. Axit ỉsoxitric dưới tác dụng của enzym đehiđrogenaza, 1 cặp hiđro H + được vận chuyển để tạo th àn h NADH+H+ và axit oxaloxuccinic. Chất này bị mất nhóm cacboxyl, tạo ra axit a-xetoglutaric và một phân tử C 0 2. Axit a-xetoglutaric bị khử cacboxyl oxi hoá, kết quả một phân tử C 02 được giải phóng, một cặp H + được vận chuyển để hình thành NADH+H+ và axit xuccinic ra đòi.

Bước 4: Đến lượt m ình axit xuccinic bị oxi hoá th àn h axit

fumaric, một cặp H + được vận chuyển và hình th àn h FADH2. Axit íumaric kết hợp phân tử nưốc th à n h axit malic.

Bước 5: Axit malic bị oxi hoá tạo ra axit oxaloaxetic. Một cặp

H+ được vận chuyển cũng hình thành NADH+H+ (hình 3.50b).

NADH+H+ và FADH2 là các coenzym của các enzym đehiđrogenaza yếm khí và háo khí tham gia chuỗi chuyển electron và cation H + hô hấp.

NADH+H* là nicotin am it adenin dinucleotit dạng khử. FADH2 là ílavin adenin dinucleotit dạng khử.

c. S ự photphorin hố oxi hố

Qua chu trình Krebs, phân tử C 02 và 10 nguyên tử hiđro,

trong đó 4 nguyên tử bắt nguồn từ phân tử axit piruvic và 6

nguyên tử từ nước được giải phóng. Các nguyên tử hiđro được

chuyển theo mạch chuyền electron hô hấp gồm các enzym khử hiđro ở đầu và các enzym oxi hoá ở cuối và cuổi cùng 2H+ kết hợp với oxi nguyên tử thành H20 . Năng lượng liên tục được giải phóng. Ở vị trí nào giữa hai cặp chất chuyền electron và cation hiđro có độ chênh lệch vể th ế oxi hoá khử đủ sức tạo một phân tử ATP theo phản ứng ADP + Pvơ cơ —> ATP thì ở đó sản sinh ATP: Q trình đó gọi là sự photphorin hố oxi hố (hình 3.51).

T I T I I É < ; , \ N

PROTE1N PHO THIN I I K N k l i T IIOA TAN I I K N k l i T IIOA TAN TI T H K T 1 M m • ĩ *•: • W Ể Ể M * • PROTKIN IHOTEIN I IKN K Í T IIOA t a n (#2<k) [ỈM) * ! • • • 9 my.7?v SgÌ|g|lt^Ị ? ? -ỉ - r r r r ~ * ; : /^vnw.** ^ S: ; * Wy r -rt. %"• »i ' V .."'.T V DPN FP a a 0. B

Hình 3.51. A) Sơ đồ phản ứng trong photphorin hoá hỗ hấp.

(NADH+H*) DPN: dipiridinnucleotit, FD: flavin, b: xitôcrỗm b, c: xitôcrôm c, a: xitôcrôm a, a3: xitỗcrôm a 3. M u M2, M3: ba vị trí có th ể xuất hiện ATP

từ ADP+P, (A.L.Lehninger).

Một phần của tài liệu Chương 3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)