Trong thời gian nhất định giữa hai lần phân bào, ADN

Một phần của tài liệu Chương 3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (Trang 57 - 59)

III. NHÂN CỦA TỂ BÀO NHÂN CHUẨN

2) Trong thời gian nhất định giữa hai lần phân bào, ADN

phải tạo ra một hay nhiêu bản phiên âm thông tin, thông tin này chứa đựng trong trình tự sắp xếp các đặc trưng của nuclêotit. Tiêp theo đó bộ phận mang bản phiên âm này - ARN thông tin- sẽ hợp tác vối các ribonucleotit khác và riboxom tổng hợp tạo ra các protein, các enzym đặc trưng cho từng cơ thể.

ơ đây chúng ta có thê hình dung ra nguyên tắc mỗi gen năm trên ADX có thể tạo ra sự tổng hợp một protein mới, một enzym mới nhất định.

Gen là một dơn vị di truyền sắp xếp bất kì trên chiều dài thể

" nhiễm sắc, có khả năng đột biến, và lúc đột biến có thể quan sát được sự biên đổi xảy ra trên kiểu hình (íenotip) của cơ thể.

\

Những u tơ" di truyền kiểm tra các tình trạng riêng biệt của cơ thê (gen) được chuyển từ tế bào này sang tê bào sau mà không ; xáo trộn với những gen khác. Những gen khác nhau của thê lai trong quá trình phân chia tế bào chia ra theo nhiều giao tử khác nhau, điều đó quyết định sự phân bơ"của chúng trong đời sau.

Vì nhiễm sắc thể có một cặp giông nhau, nên gen cũng có từng đơi một. Các gen chiếm những chỗ như nhau trong các phân tử cùng nguồn gốc ADN và thực hiện những chức năng

giông n h au gọi là các alen. Trong thể nhiễm sắc, mỗi gen quyết

định một tính trạng, chiếm một vị trí n h ất định gọi là lôcút.

Nếu trong tế bào có cả hai alen của gen chịu trách nhiệm cho một tính trạng mà giơng nhau thì đó là trường hợp đồng hợp tử. Đồng hợp tử chỉ do sự tự thụ tinh, giao phơi cùng dịng

gây ra. Nếu cả hai alen của gen chịu trách nhiệm cho một tính trạng mà khác nhau thì đó là dị hợp tử. Trong tình trạng dị

hợp tử ở cá thể, các tính trạn g được thể hiện trên kiểu hình gọi 1 ầgen trội. Gen khác ở trạn g thái ân gọi 1 ằgen lặn.

Các phương pháp của di truyền cổ điển coi hai gen là alen hay không là alen vối n h a u (1) tuỳ thuộc vào khả năng chúnẹ có thể tái tổ hợp với nhau hay khơng, và chúng có ảnh hưởng đến các quá trình sinh hố như nhau hay khơng.

Ví dụ ở thực vật khi lai cà chua cao, quả tròn vối cà chua thấp, quả bầu dục thì tất cả con F1 đều là cà chua cao, quả tròn. Khi đem giao phôi F1 với cà chua thấp, quả bầu dục thì con cái F2

sẽ có bơn loại: hai loại giông với dạng bô' mẹ (hai dạng đó chiếm ưu thế), còn hai dạng khác có trao đổi (chúng có ít hơn), nghĩa là cà chua cao. quả bầu dục và cà chua thấp, quả tròn.

(1) Coi hai gen là gen t ương ứ n g ha y không tương ứng vối n h a u .

Trong trường hợp đó, khoảng cách giữa hai gen tương ứng với

20% trao đổi chéo (bằng 20 đơn vị tái tổ hợp) và vì vậy xác suất gặp của các dạng được trao đổi trong th ế hệ con cái là rất lớn.

Trái lại nếu như hai gen đó nằm rất gần nhau về vị trí trong thể nhiễm sắc thì con cái sẽ chỉ gồm các cây thuộc hai loại: cây cao có quả trịn và cây thấp có quả bầu dục. Vì rằng với khoảng cách đó giữa các gen thì sự tái tổ hợp rấ t hiếm xảy ra, và trong thí nghiệm trên đã không xảy ra. Trong trường hợp như vậy, di truyền học cho rằng chiểu cao và hình dạng quả đều do cùng một gen xác định nên. Như thế khẳng định được rằng hai dấu hiện nào đó được quy định được bởi các gen khác nhau chỉ trong trường hợp nếu có sự tái tổ hợp giữa các gen đó. Cịn trong trường hợp có hai gen cùng gây ảnh hưởng lên cùng một dấu hiệu bằng cách giơng nhau thì rất khó mà xác lập được rằng thực tế chúng có phải là các alen của một gen hay không.

Phân tử ADN trong dạng ngun vẹn có hình đường xoắn kép, quay phải, đường kính vịng xoắn độ đo là 2 0Ả và độ dài của một vòng xoắn là 34Ả.

Một phần của tài liệu Chương 3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)