Clorua và bicacbonat được vận chuyển cùng lúc qua màng của hồng cầu

Một phần của tài liệu Chương 3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (Trang 38 - 39)

: phải hai lớp có thể được thừa nhận nhờ các lipit của màng Khi các lipit trỏ lại các cấu tạo lớp kép, hoặc là cấu trúc nguồn gốc, hoặc sản phẩm

18. Clorua và bicacbonat được vận chuyển cùng lúc qua màng của hồng cầu

của hồng cầu

Tế bào hồng cầu chứa hệ thống thẩm thấu dễ dàng khác chất trao đổi anion, đóng vai trị quan trọng trong vận chuyển C 02 từ các mô như cơ và gan tới phổi. Châ't thải C 09 tách ra từ mô hô hấp vào trong huyết tương rồi vào hồng cầu, ở đó nó biến đổi thành bicacbonat (HCO3) nhờ enzym anhydraza cacbonic (hình 3.19). (HCO3) một lần nữa lại vào huyết tương để vận chuyển tối phổi. Vì HCO3 hồ tan mạnh trong huyết tương so với C 0 2, con đường vòng quanh này làm tăng khả năng vận chuyển C 02 của máu từ mô tới phổi. Ờ phổi, HCOglại đi vào hồng cầu và bị biến đổi th àn h C 0 2. Cuối cùng C 02 sẽ bốc hơi. Để sự chuyển qua chuyển lại có hiệu quả, địi hỏi có sự chuyển vận rấ t nhanh của HCO3 qua màng hồng cầu.

Hìph 30. Chất trao đối clorua - bicacbonat của màng hóng cẩu cho phép vào và ra của H C O f không thay đổi thê điện màng. Vai trò của

hệ thống con thoi này làm tăng khả năng mang C 0 2 của máu.

COj ĐƯƠC SẢN XUẤT NHỜ TRAO ĐỔI CHẤT

Ở HỐNG CẨU VÀO

BICACBONAT HOA TAN PROTEIN TRONG HUYẾT TƯƠNG PROTEIN TRONG HUYẾT TƯƠNG

TRAO ĐỔI CLORIT. HCO; c r

CO

C 0 2

C O ,. T ừ H Ó N G CẨU

IỈCO" c r

B IC A C B O N A T VÀO HỐNG CẦU T ừ H U YẾT TƯƠNG CẦU T ừ H U YẾT TƯƠNG

Chất trao đổi clorua - bicacbonat cũng được gọi là protein trao đổi anion, hoặc protein băng 3 (protein band 3), nó làm táng tính thấm của màng hồng cầu đối với HCO3 có lúc đến hàng triệu lần. Giống như chất chuyên chở glucozơ, protein xuyên màng có thể được kéo dài đến 12 lần. Khác với chất chuyên chỏ glucozơ, protein này điều hoà sự trao đổi hai chiều: đôi với mỗi ion, HCO3 chuyển động vào chiều này, còn ion c r cần chuyển động theo chiều ngược lại (hình 3.19). Kết quả của chuyển động cặp đôi này của hai anion hoá trị I là không thực sự trao đổi điện tích hoặc th ế điện qua màng hồng cầu: quá trình này khơng tích điện. Sự chuyển động cặp đôi của Cl" và HCO3 là bắt buộc. Khi vắng m ặt của Cl" thì sự vận chuyển HCO3 dừng. Trong vấn đề này, chất trao đổi ion giống với nhiều hệ thông khác thực hiện đồng thời hai chất tan qua màng, tấ t cả chúng là được gọi là các hệ thống cổng cùng vận chuyển. Trong trường hợp khi hai chất nền chuyển động trong các phía đốì lập, quá trình này là

cổng đối nghịch. Trong cổng cùng vận chuyển, hai chất nền

chuyển động đồng thời về cùng một phía (hình 3.20). Chất vận chuyển chỉ mang một chất nền, như sự thẩm th ấ u glucozơ, đôi lúc được gọi là hệ thống đơn cổng.

Một phần của tài liệu Chương 3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)