I. Sự PHÂN CHIA TỂ BÀO NGUYÊN NHIỄM
5. Sự điều chỉnh quá trình phân bào nguyên nhiễm
ở phần trước, chúng ta đã giải thích vì sao tế bào sinh vật chỉ đạt đến một kích thước tối hạn nào đó mà thơi. Vậy khi đã • • • • */ đạt tới kích thước tới hạn rồi thì ở thời điểm nào tế bào xảy ra quá trình phân bào nguyên nhiễm? ở đây chúng ta xét mối quan hệ giữa nhân và tế bào chất. Xung quanh nhân cũng có màng nhân bao bọc. Vì nhân có dạng khơi cầu, thể tích bằng
— tcR3. Màng nhân là bề m ặt của nhân và tế bào chất. Diện tích 3
4
màng nhân tính theo — tcR2 . Nhân lớn theo luỹ thừa 3 của bán 3
kính, cịn diện tích màng nhân lớn theo luỹ thừa 2, vi th ế nhân chỉ phát triển tới một mức mà diện tích màng nhân đủ sức trao đổi với môi trường tế bào chất và đáp ứng đủ n hu cầu của nhân. Khi nhân phát triển tới mức n h ất định đó rồi thì chỉ có phân chia nhân mối thoả mãn nhu cầu sông của t ế bào lúc này. Bên cạnh mối quan hệ giữa khối lượng nhân và tế bào chất, thì hoocmon gây kích thích phân bào cũng có ý nghĩa trong việc khởi động của phân bào nguyên nhiễm. Ví dụ như chỗ bị thương tổn, có các tế bào chất củng kích thích sự phân bào. c ắ t mọt cu khoai tây lâm đoi, roi Qiiân Sât sil phân ồào nguyên nhiễm ở rìa chỗ cắt, nếu làm sạch bề m ặt cắt thì hiện tượng
phân bào nguyên nhiễm xảy ra ít; cịn nếu khơng làm sạch, hiện tượng phân bào sẽ xảy ra nhiều. Và khi nhỏ dịch tiêt ra ở lát cát lên bề m ặt cắt thì ở đó cũng phân bào nhiều. Trên cơ sở này, người ta cho rằng ở đó có xuất hiện hoocmon bị thương kích thích sự phân bào.
Ở trong mơ của các cá thể trưởng thành, các đợt phân bào nguyên nhiễm thường xảy ra nhưng khơng liên tục. Điều đó dẫn tới giả thiết có một loại chất cảm ứng hoặc hoocmon nào đó đã kích thích sự phân bào.