II. Sự PHÂN CHIA TỂ BÀO GIẢM NHIỄM
1. nghĩa phân bào giảm nhiễm
Kết quả của phân bào giảm nhiễm là từ một tế bào chuyên biệt của cơ quan sinh dục đực có bộ thể nhiễm sác lưỡng bội (2n) ban đầu tạo được 4 tế bào giao tử đực (tinh trùng) có bộ thê nhiễm sắc đơn bội. Còn ở tế bào chuyên biệt ở cơ quan sinh dục cái cũng có bộ thể nhiễm sắc lưỡng bội ban đầu tạo ra đươc
4 tê bào giao tử cái. Nhưng chỉ một trong 4 tê bào giao tử đó p h át triển được thành một tế bào trứng.
Pha nghỉ Trung pha Hậu pha Pha nghỉ (gian kì) Tiền pha (dài và phức tạp) ' v Trung pha I Mạt kì (pha cuối) Mạt kì I Mat kì II
Hình 4.3. So sánh sự phân chia nguyên nhiễm và giảm nhiễm trong tê bào có 4 thể nhiễm sắc (2n). Một loại tráng, một loại đen (2 tráng, 2 đen)
Kết quả cuối cùng của phân bào nguyên nhiẻm có 2 tê bào con chứa (2n) sinh ra và của phân bào giảm nhiễm có 4 tê bào con (1n) sinh ra.
Lúc thụ tinh xảy ra, tế bào hợp tử sẽ khôi phục lại trạng thái bộ th ể nhiễm sắc lưỡng bội (2n) n h ư tê bào của bô mẹ trước lúc phân bào giảm nhiễm. Hợp tử sẽ phát triển th à n h cơ thể của th ế hệ tiếp theo giông với th ế hệ bơ" mẹ.
Nhưng vì trong quá trình phân bào, các thê nhiễm sắc đã bị phân chia độc lập, được tái tổ hợp một cách tự do, có sự trao đổi chéo nên các thể nhiễm sắc trong tế bào giao tử đực, cái được tạo ra rấ t đa dạng về nguồn gốc và chất lượng. Đó là nguyên nhân tạo nên sự đa dạng, phong phú ở th ế hệ sau và ngày càng đa dạng và phong phú hơn trong giới sinh vật.
Sự phân bào giảm nhiễm còn nhân lên mãi, các đột biến trong từng loài, từng quần thế diễn ra để cuối cùng biểu hiện thành các kiểu hình đột biến trong tự nhiên.