II. Sự PHÂN CHIA TỂ BÀO GIẢM NHIỄM
2. Sự hình thành tế bào sinh dục đực (tinh trùng)
Một trong những bộ phận quan trọng trong cơ quan sinh dục đực là dịch hồn. Trong dịch hồn có hàng ngàn ơVig tinh. Hàng
triệu tinh trùng sẽ hình thành ở các ống đó. ố n g có vỏ bọc ngoài. Lớp tế bào áp sát phía trong vỏ là các tế bào sinh dục đầu tiên, gọi là tinh nguyên bào. Các tế bào sinh dục đầu tiên phân chia
ngun nhiễm hình thành vơ vàn tế bào tinh nguyên bào phụ. Các tế bào này là nguyên nhân làm cho dịch hoàn to dần lên theo sự phát triển cơ thể. Khi cơ thể trưởng thành, các tinh nguyên bào già hơn bắt đầu bước vào thời kì tạo th àn h tinh trùng. Trong khi các tinh nguyên bào già hình thành tinh trùng thì các nguyên bào non còn lại phát triển để tiếp tục trở thành các tinh nguyên bào già và sự hình th àn h tinh trùng tiếp tục. Ở người và số lớn gia súc khi cơ thể đã trưởng thành vể sinh dục thì sự hình thành tinh trùng xảy ra liên tục quanh năm. Đó là điều khác VỐI động vật hoang dã chỉ sinh tinh trùng theo thời vu
thích ứng. Giữa các thời kì thích hợp đó, dịch hồn nghỉ khơng sinh tinh trùng. Dịch hồn lúc này cũng khơng to lên.
Từ tinh nguyên bào phát triển thành tế bào to hơn, đó là các tinh nguyên bào sơ cấp. Tinh nguyên bào sơ cấp phân chia giảm nhiễm lần thứ n h ất tạo ra hai tế bào tinh nguyên bào thứ cấp. Tinh nguyên bào thứ cấp phân chia giảm nhiễm lần thứ hai tạo thành 4 tinh tử giông nhau. Tinh tử là tế bào có hình khối cầu, sô' lượng thể nhiễm sắc đơn bội. Tinh tử phát triển bằng cách biến đôi phức tạp để tạo thành tinh trùng. Nhân tinh tử biến th àn h đầu của tinh trùng. Phần lớn tế bào chất tiêu biến đi. Một phần thể Golgi đi đến phía chóp đầu tinh trùng hình th àn h chóp tinh trùng. Chóp này giúp tinh trùng chui vào màng trứng lúc thụ tinh. Phần sau nhân tự lõm thành eo cổ tinh trùng. Trung tử thứ nhất nằm lọt vào trong eo cổ đó và có chiều thẳng góc với trục của tinh trùng. Trung tử thứ hai nằm dưối eo đó và thẳng góc vối trung tử thứ nhất và kéo dài suốt trong đuôi của tinh trùng. Tinh tử thứ hai này cũng có hai sợi dọc ở giữa và 9 sợi dọc khác bao quanh 2 sợi trúc nói trên. Các ti thể chuyển xuống dưới eo tạo nên một đoạn cổ của tinh
trùng. Sự hoạt động ti thể cung cấp năng lượng cho đuôi tinh trùng hoạt động. Bao quanh miền có ti thể và đuôi là một lốp mỏng tế bào chất còn lại (hình 4.4). Hình dạng tinh trùng của các loại khác nhau phân biệt nhau và thể hiện mn hình
mn vẻ.
Tinh trùng giun đũa hình con amip, khơng đi.
Tinh trùng tôm cua có 3 mấu lồi ở đầu cũng khơng có đi. Mấu này bám chặt vào trứng lúc thụ tinh...
/ \ <;iÀM NHIÊM I/ V ì ' \ " IAM NHIÊM II / V ì ' \ " IAM NHIÊM II i i n = 2 ì ỉr TINH TRLNí; Hình 4.4. Sự sinh tinh trùng
Trứng hình thành trong buồng trứng. Trong buồng trứng có các tê bào sinh dục cái. Các tê bào sinh dục cái lúc chưa trưởng th àn h gọi là noãn nguyên bào, cũng phân chia nguyên nhiễm liên tiếp. Noãn nguyên bào cũng như noãn bào được bao bọc một lóp tế bào phát triển từ tế bào biểu bì phơi của buồng trứng. Nỗn nguyên bào sau tháng phát triển thứ 3 của phôi sẽ tạo thành noãn bào. Một em bé gái mối ra đời (mới đẻ) cả hai buồng trứng có chừng 400.000 nỗn bào, tấ t cả đều ở giai đoạn tiền kì của sự phân chia giảm nhiễm thứ nhất. Trạng thái này tồn tại từ lúc bé gái ra đời cho tới lúc trưởng thành sinh dục. Khi đã trưởng thành sinh dục thì sự phân chia giảm nhiễm sẽ khôi phục trở lại, hoàn th àn h sự phân chia giảm nhiễm lần hai trưốc lúc trứng rụng (tính là từ 15 năm cho tới 40 năm kể từ khi phân bào giảm nhiễm).
Quá trình hình th à n h trứng giông hệt như quá trình hình th à n h tinh trùng. Nghĩa là cũng có sự tiếp hợp, tạo nên tứ tử, phân tán các thể nhiễm sắc tương đồng. Tế bào chất chia hai phần không đểu n h a u nên tạo ra một tế bào to - gọ 1 là noãn bào thứ cấp (chứa nỗn hồng, phần lớn tế bào chất) và một tế bào nhỏ - là thê phân cực sơ cấp. Thể phân cực sơ cấp chỉ có nhân mà thơi.
Trong lần phân chia giảm nhiễm thứ hai, noãn bào thứ cấp chia làm hai phần không đều nhau, tạo nên một noãn tử to và thê phân cực nhỏ thứ cấp. Cả hai tê bào này đều có thê nhiễm sác đơn bội. Thê phân cực sơ cấp có thê phân chia ra hai thê phân cực thứ cấp nữa. Bảy giờ noãn tử có thể phát triển và biến th àn h tê bào trứng trưởng thành. Ba thể phân cực nhỏ chẳng bao lâu bị thoái hoá nên một noãn bào sơ cấp chỉ tạo ra một tế bào trứng; khác với tinh bào sơ cấp có thê sinh ra 4 tinh