Sự hình thành tế bào trứng

Một phần của tài liệu Chương 3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (Trang 116 - 120)

II. Sự PHÂN CHIA TỂ BÀO GIẢM NHIỄM

3. Sự hình thành tế bào trứng

trùng. Sự tạo thành các thể phân cực giúp tê bào trứng đang trưởng thành tránh khỏi dư thừa thể nhiễm sắc. Sự phân chia không đồng đều của tế bào chất đảm bảo cho trứng trưởng thành có một khơi lượng tế bào chất ở nỗn hồng dự trữ để trứng sông được khi thụ tinh. Noãn bào sơ cấp chuyển tất cả nỗn hồng cho tế bào trứng. Như vậy vấn đề giảm số lượng thể nhiễm sắc trong tế bào trứng mà không làm m ất tế bào

chắt ở nỗn hồng cần thiết cho sự p h át triển sau khi thụ tinh đã được giải quyết một cách tốt đẹp (hình 4.5).

(2n = 4) ỉX:C MĨI SINH GIAM NH1ÉM LÃN 2 THÊ PHẢNCƯC SO CẤP TRŨNG Hình 4.5. Sự hình thành trứng. 176

Sự phơi hợp tự nhiên hai bộ thể nhiễm sắc đơn bội ở tinh trùng và trứng trong thụ tinh dẫn tói bộ thể nhiễm sắc lưỡng bội được khôi phục trong hợp tử. Hợp tử phát triển th àn h cá thế. Như vậy, mỗi cá thể nhận đúng một nửa sô" nhiễm sắc từ mẹ, còn nửa kia là của bơ. Tuỳ theo tính chất, mỗi tác động lẫn nhau giữa các gen của mẹ và bô" mà con cái có thể giống một trong hai bc) mẹ nhiều hơn, mặc dù cả hai bô" mẹ đều đã đóng góp phần bằng nhau vào tính di truyền cho con cái.

Chương 5

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu TÊ BÀO

Đôi tượng nghiên cứu của Tê bào học là tê bào — một cấu trúc cơ bản nhỏ n h ấ t có đầy đủ các chức năng của một tổ chức sống. Cho nên các dụng cụ nghiên cứu tế bào phải là kính hiển vi.

Kính hiển vi giúp quan sát được các tổ chức sông, các bộ phận nhỏ của tổ chức sơng đó mà bằng m ắt thường, chúng ta khơng quan sát được.

Kính hiển vi dùng các thấu kính (vật kính, thị kính) để phóng đại hình của vật thông qua ánh sáng. Mức độ quan sát của kính kính hiển vi quy định bởi độ p h â n giải. Độ phân giải cho biết khả năng quan sát được khoảng cách giữa hai điểm gần nhau.

Đơ phân giải tính bằng —--- . NA

NA bằng n.sina. Ở đây n là độ khúc xạ của môi trường. Sina là sin của một nửa góc giác độ. Bởi vì sina < 1 và độ khúc xạ của phần lớn các nguyên liệu được sử dụng trong các dụng cụ quang học không vượt quá 1,6 nên độ phân giải của các thấu kính lúc chìm trong dầu khoảng 1,4. Dựa vào đó ta tính được các giá trị cụ thể ở công thức trên. Ví dụ: Nếu sử dụng ánh sáng đơn sắc X - 400nm (ánh sáng vùng tử ngoại), thì trong kính hiển vi quang học ta quan sát được một vật nhỏ có kích thước 170nm (tức 0,17um). Nêu sử dụng ánh sáng trắ n g thì có thể quan sát được một vật nhỏ có kích thước 250nm (0,25|im).

Do NA bị hạn chế nên suy từ công thức trên cho thấy muôn tă n g khả năng phân giải, chỉ có một cách là sử dụng ánh sáng có độ dài sóng bé hơn. Trong trường hợp các th ấ u kính sản x u ất bằng thuỷ tin h không th ấ u quang thì phải tìm các mơi trường khúc xạ khác. Chẳng hạn khi sử dụng tia tử ngoại có độ dài sóng 200 - 300nm, người ta dùng th ấ u kính thạch anh thì độ phân giải cũng chỉ tăng có hai lần, giới h ạn giải quyết là lOOnm (0,l|im). Tính tốn một cách tương tự ta th ây lúc sử dụng tia hồng ngoại (800nm), độ phân giải của kính hiển vi là 0,4Ịj.m.

Một phần của tài liệu Chương 3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (Trang 116 - 120)