PHƯƠNG PHÁP LI TÂM

Một phần của tài liệu Chương 3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (Trang 131 - 136)

Trong nghiên cứu tế bào, sinh lí và hố sinh hiện đại, phương pháp li tâm giữ vai trị quan trọng trong việc phân tích, ngưng, tách chiết những th à n h phần riêng biệt của tế bào như

màng sinh chất, n h ân lục lạp, ti thể, riboxom... Khi quay li tâm, lực li tâm sẽ làm cho các h ạ t trong ống nghiệm lắng xuông đáy. Tốc độ lắng phụ thuộc vào lực li tâm, tỉ trọng của các hạt, độ nhớt của dung dịch, kích thước, hình dạng của hạt...

Vì lực li tâm có ý nghĩa chủ yếu để kết lắng các hạt trong ông nghiệm lúc li tâm, mà với bán kính rơ to khác nhau của máy li tâm, khi cùng tốc độ quay, lực li tâm khác nhau nên tốc độ khác nhau. Tốc độ quay tính theo vịng quay trong một phút.

Li tâm có tốic độ cao gọi là siêu li tâm, được dùng để xác định khối lượng và định dạng của h ạ t keo, của các cấu trúc tế bào, các cao phân tử trong các dung dịch.

Các mẫu vật như mô, tế bào, các cơ quan tử... muốn đem vào sử dụng trong phương pháp li tâm trước tiên phải được

nghiền nhỏ bằng máy nghiền thích ứng. Máy nghiền thường được dùng trong nghiên cứu tê bào, sinh học phân tử là máy nghiền bằng siêu âm và nghiên trong các mơi trường thích hợp của nhiệt độ, của hoá chất, của pH n h ấ t định.

Ngoài ra, người ta cũng đã dùng các phương p h á p thông thường khác như hoá học tê bào; nhuộm màu tê bào- cô" đinh

mẫu tế bào; nuôi cấy tế bào; phương pháp vi phẫu tế bào; vi hoá và siêu vi hoá tế bào; phương pháp ủ lạnh và nghiên cứu toàn bộ các vấn đề của tế bào. Dì nhiên trong quá trình nghiên cứu, mn có hiệu quả người ta thường sử dụng phối hợp một loạt các phương pháp thích hợp, n h ấ t là khi nghiên cứu các vấn đề về tế bào, phân tử của tế bào.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Đ ìn h L ương, P h a n C ự N h â n , Cơ sở di truyền học,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994.

2. P h ạ m T h ị T r â n C h â u v à n h i ề u t á c g iả k h á c , Hoá sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1992.

3. N g u y ễ n D u y M in h , Quang hợp, NXB Giáo dục Hà Nội, 1981.

4. F a r k a s G a b o r, S inh lí trao đổi chất thực vật, NXB Khoa học Kĩ th u ậ t Hà Nội, 1974. Sách do Nguyễn Văn Uyển dịch.

5. P h ạm Đ ìn h T hái và n h iề u tá c giả k h á c, S in h lí thực

vật• 1,2 và 3. NXB Giáo dục Hà Nội, 1987./ • t '

6. V ũ V ă n V ụ v à n h i ề u t á c g iả k h á c , S in h lí thực vật, NXB Nông nghiệp, 1993.

7. C la u d e A.Villee, S in h học, NXB Khoa học Kĩ thuật, 1971, Sách do Nguyễn Như Hiền và nhiều người dịch.

8. N eil A .C am pbeel, L a w ren ce G .M itchell, Jane B. Reece.

Biology Concepts and Connections.

By the Benjamin/Cummings - Publishing company. Inc. 1994.

9. E .D .P.D e R ob ertis, W iktor W .N ow in sk i và F ran sico

A .S aez (1965). Cell Biology, 1965 - London.

10. A lb ert L .L eh n in ger, D a v id L .N elson , M ich eal M.Cox

(1992) Principles o f Biochemistry. (Second edition) - Worth publishers.

Chiu trách nhiêm x u ấ t bản: Giám đốc Đ IN H NGỌC BẤO Tổng biên tập LẺ A Biên tâp: PHẠM NGỌC BẮC Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QƯANCx K ĩ t h u à t vi tính: TRỊNH CAO KHẢI T Ế BÀO HOC

In 1000 cuốn khổ 14,5 X 20,5cm, tại Công ti c ổ phần in Phúc Yên. Đăng kí KHXB số: 87-2006/CXB/20 5 -0 7 /Đ H sp , kí ngày 24/01/2006.

Một phần của tài liệu Chương 3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (Trang 131 - 136)