XI. KHUNG NÂNG ĐỠ HÌNH DÁNG TỂ BÀO
6. Vách tế bào
Như phần trước đã đề cập, ngoài màng sinh chất của tế bào vi khuẩn có vách cấu tạo từ peptit glucan. Ở tế bào thực vật màng sinh chất có vách cấu tạo từ chất xenlulozơ polisaccarit. Đây là các chất thải từ màng sinh chất trong quá trình trao đổi chất. Vách có độ dày lớn, có khi gấp tới 10 - 100 lần so vối độ dày màng sinh chất. Dưối độ phóng đại lớn của kính hiển vi điện tử, vách bao gồm 3 lớp: lớp gần màng sinh chất là vách thứ cấp, lớp thứ hai tiếp theo là vách sơ cấp, lớp ngoài là chất polisaccarit
có tính dính. Trên vách có các lỗ nối sinh chất của tế bào này với tê bào bên cạnh, đó là sợi liên bào (plasmodesma). Vách tê bào có chức năng giữ tê bào có hình dáng ổn định. Vách tê bào thực
vật còn là nơi tạo ra sức trương giúp cho tê bào khỏi bị vỡ lúc trương đầy nưóc. Khi tế bào thực vật già thì vách cịn được tẩm thêm chât lignin (gỗ) nên càng vững chắc.
Ở tê bào động vật, vỏ cấu tạo bởi protein và polisaccarit. Lớp vỏ này có nhiệm vụ gắn bó với tê bào bên cạnh, cũng có vai trị bảo vệ tê bào. Các tê bào động vật nối liền nhau nhờ các tổ chức liên kết chặt (tight function), liên kết néo (anchoring function) và liên kết liên lạc (communicating íunction).
Ngồi các tổ chức trong tê bào đã mô tả trên, ở trong tế bào thực vật cịn có các h ạ t tinh bột dự trữ, còn trong các tế bào động vật có các thê protein, giọt mỡ dự trữ nữa...
Trên cơ sở nghiên cứu tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn, chúng ta so sánh các loại tế bào đó với nhau cũng như so sánh tế bào động vật và tê bào thực vật (bảng 3.8).
Các tế bào vi khuẩn, tế bào thực vật và tế bào động vật có kích thưốc nói chung là bé, khoảng từ 1 - lOƠỊim (đường kính của tế bào), ngoại trừ tế bào amip là 2mm. Tế bào thực vật đơn bào axetabularia là lcm. Tế bào trứng chim đà điểu, bị sát cổ có kích thước lốn nhất.
Tại sao tế bào khơng thể có kích thưốc lớn hơn nữa? Giới hạn độ lớn của tế bào tu â n theo môi quan hệ hằng sô giữa thể tích tê bào và diện tích bề m ặt tê bào.
Ta coi rằng giới hạn của thể tích tế bào là thể tích một hình
4
cầu thì thể tích được tính là -7iR 3. Diện tích bề mặt xung quanh tế bào củng như diện tích chung quanh hình cầu là 4ĩiR2. Tế bào trong q trình sơng cần oxi và các chất dinh dưỡng đi qua diện tích bề m ặt chung quanh. Nếu bán kính tế bào tăng lên thì thể tích tăng lên, dẫn tới nhu cầu oxi và các
chất dinh dưỡng đi qua bề m ặt không tăng kịp đúng với đòi hỏi của thể tích tế bào tăng. Do vậy, ở một giới h ạn nào đó tế bào chỉ có độ lớn bấy nhiêu thơi. Đó là cơ sở để giải thích vì sao tè' bào không lớn lên mãi mãi trong cơ thể sông.
- ã **ơ
***•••• •••
ơã ã
• •
Hình 3.61. Siêu cấu trúc của tế bào thực vật và các cơ quan tử bên trong tế bào:
d: bộ máy Golgi, er: mạng lưới nội chất có hạt, m: ti thể, mn: màng của nhân, n: nhân, nu: hạch nhân, p: sợi liên bào, pl: lục lạp, po: lỗ nhân, nhân, n: nhân, nu: hạch nhân, p: sợi liên bào, pl: lục lạp, po: lỗ nhân,
I: giọt dầu, v: không bào, i 1t ị2, i3. ■ ■ các chỗ lõm của m àng sinh chất (giống với hiện tượng ẩm bào); dv: bộ m áy Golgi trong trạng thái phân (giống với hiện tượng ẩm bào); dv: bộ m áy Golgi trong trạng thái phân
chia, emn: mạng lưới ỏ màng nhân, es: mạng lưới nội chất không hạt, pm: màng sinh chất.
Bảng 3.8. So sánh tế bào nhân sơ với tê bào nhân chuẩn, tê bào động vật với tế bào thực vật TT Cảu trúc Tế bào vi khuẩn Tế bào động vật Tế bào thực vât•
1 Vỏ (capsule) Có Khơng có Khơng có
2 Vách (wall) Có (protein - polisaccarit) Khơng có Có (xenlulozơ) Khơng phổ 3 Roi Có Khơng phổ biến biến
4 Khơng bào Khơng có Khơng có Có
5 Vi quản Khơng có Có Có 6 Màng sinh chất Có Có Có 7 Nhân Khơng có Có Có 8 Mạng lưới nội chất (hai loại) Khơng có Có Có 9 Golgi Khơng có Có Có 10 Lyzoxom Khơng có Có Có 11 Ti thể Khơng có Có Có 12 Lục lạp Khơng có Khơng có Có
13 Thể nhiễm sắc chỉ mơt • sơi• Nhiều thể Nhiều thểđơn, trần nhiễm sắc,