Hàm lượng MgSO4 (g/l) Trọng lượng sinh khối khô (g/l) Hàm lượng astaxanthin (µg/g sinh khối khơ) (µg/l dịch ni cấy) 0 4,6790 ± 0,0764 131,19 ± 31,66 613,84 ± 38,70 1 5,2487 ± 0,0107 131,67 ± 18,52 691,08 ± 97,18 2 5,2440 ± 0,0537 187,86 ± 3,42 985,12 ± 26,73 3 5,2050 ± 0,0325 236,43± 18,16 1230,61 ± 37,40 4 5,3960 ± 0,0191 185,24 ± 39,30 999,54 ± 84,91 5 5,5047 ± 0,0793 180,24 ± 4,48 992,16 ± 42,83
Hình 3.13: Biểu đồ đánh giá hàm lượng astaxanthin thu được khi nuôi cấy nấm men trên
môi trường rỉ đường ở những nồng độ MgSO4 nuôi cấy khác nhau. * và **: khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng không cho MgSO4 với p < 0,05 và p < 0,01 (n = 2)
57
Từ kết quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng MgSO4 bổ sung vào môi trường rỉ
đường nuôi cấy ảnh hưởng đến hàm lượng astaxanthin tính trên dịch ni cấy thu được,
chúng tơi thấy rằng: trọng lượng sinh khối khô tăng đều khi hàm lượng MgSO4 tăng từ 0
g/l lên 5 g/l, hàm lượng astaxanthin tính trên gam sinh khối khơ và hàm lượng
astaxanthin tính trên thể tích dịch ni cấy tăng giảm giống nhau: có sự tăng dần đều hàm
lượng astaxanthin khi tăng dần hàm lượng MgSO4 từ 1g/l lên đến hàm lượng 3 g/l và ở hàm lượng MgSO4 3 g/l cho hàm lượng astaxanthin cao nhất (236,43 µg/g sinh khối khơ và 1230,61 µg/l dịch ni cấy), cao gấp 2 lần so với lơ đối chứng khơng bổ sung MgSO4 mà chỉ có dịch rỉ đường và urea (613,84 µg/l), khi tăng hàm lượng MgSO4 lên 4 g/l và 5
g/l làm hàm lượng astaxanthin giảm đều nhau. Điều này chứng tỏ bổ sung MgSO4 giúp
tăng hàm lượng astaxanthin lên khá cao. Rỉ đường được chứng minh là nguồn giàu khống, trong đó nguyên tố Mg cũng đóng vai trò quan trong đối với sự phát triển và sinh trưởng của nấm men. Thêm vào đó, việc bổ sung MgSO4, bên cạnh chủ yếu là bổ sung nguyên tố Mg thì cịn mang vào mơi trường ni cấy một lượng lưu huỳnh (S), mà hàm
lượng S trong rỉ đường mía vốn đã cao (0,33 ± 0,01 %), đứng thứ 3 sau hàm lượng kali
và canxi vì gốc sunfate được thêm vào giai đoạn xử lí nước mía và đường tinh luyện. Chính vì vậy hàm lượng S cao trong mơi trường cũng có thể là nguyên nhân ức chế nấm men phát triển khi ta bổ sung hàm lượng MgSO4 cao dần (4 g/l và 5 g/l). Hàm
lượng Mg trong rỉ đường trung bình là 0,18 ± 0,02 %, vậy việc bổ sung MgSO4 kết hợp với lượng Mg có sẵn trong rỉ đường đến một lượng thích hợp là 3 g/l cho hàm lượng
astaxanthin đạt cao nhất.
Yimyoo, Yongmanitchai và Limtong (2011) đã khảo sát môi trường nuôi cấy
chủng Rhodosporidium pakudigenum sử dụng glycerol 40 g/l làm nguồn carbon nhằm
thu nhận carotenoid ở các điều kiện sau: pH 6,0, glycerol 40 g/l, urea 0,559 g/l và khi tác giả khảo sát hàm lượng MgSO4.7H20 bổ sung vào môi trường nuôi cấy, kết quả thu được
ở hàm lượng MgSO4.7H20 0,5 g/l cho lượng sinh khối khô là 7,59 g/l và hàm lượng
carotenoid là 3,42 mg/l sau 132 giờ nuôi cấy. Kết quả hàm lượng MgSO4.7H20 chúng tôi khảo sát cần dùng nhiều hơn so với tác giả.
Vì vậy, chúng tôi quyết định chọn hàm lượng MgSO4 là 3 g/l để bổ sung vào môi
58
Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng KH2PO4
Kết hợp các kết quả khảo sát ở trên gồm: hàm lượng đường tổng, hàm lượng urea,
hàm lượng MgSO4 thích hợp, chúng tơi tiếp tục khảo sát một nguồn khoáng nữa bổ sung
vào mơi trường ni cấy, đó là KH2PO4 với mục đích bổ sung 2 ngun tố K và P. Mơi
trường nuôi cấy lắc với hàm lượng đường tổng rỉ đường là 25 g/l, hàm lượng urea là 0,5 g/l, hàm lượng MgSO4 3 g/l, hàm lượng KH2PO4 thay đổi từ 0 g/l (đối chứng) đến 5 g/l
(cách nhau 1 đơn vị), pH 6,0, điều kiện nhiệt độ phòng (280C ± 20C) và ánh sáng tự nhiên. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.11.