Vai trị của Hiệp định thuận lợi hố thương mại đối với mơi trường thương

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 33 - 37)

1.1. Khái quát về Hiệp định thuận lợi hố thương mại của WTO

1.1.3.1. Vai trị của Hiệp định thuận lợi hố thương mại đối với mơi trường thương

TFA là hiệp định đầu tiên của WTO ghi nhận cơ chế cho phép các thành viên WTO cĩ thể xác định lộ trình và tiến độ thực hiện các cam kết của mình, phụ thuộc

vào năng lực kỹ thuật và tài chính tương ứng của mỗi quốc gia. Đối với các quốc gia đang và kém phát triển, WTO và các quốc gia phát triển, cũng như các tổ chức quốc tế khác triển khai cơ chế cung cấp hỗ trợ về kỹ thuật và giúp đỡ nâng cao trình độ, năng lực cho việc thực hiện cam kết trong hiệp định.

TFA sẽ gĩp phần cải thiện pháp luật quốc tế cũng như khuơn khổ pháp lý quốc gia thơng qua việc hài hịa hĩa và tiêu chuẩn hĩa các thơng lệ quốc tế trong việc di chuyển, thơng quan hàng hĩa. Sự cải thiện này sẽ dẫn đến việc thực hiện các thủ tục hải quan được nhanh chĩng và minh bạch hơn, từ đĩ giúp các nhà sản xuất cĩ động lực tham gia hơn vào chuỗi giá trị hàng hĩa và thị trường thương mại. WTO dự đốn rằng TFA cĩ thể làm giảm hơn 14% tổng chi phí thương mại đối với các nước thu nhập thấp và hơn 13% tổng chi phí thương mại đối với các nước thu nhập trung bình- cao. TFA cũng sẽ làm giảm thời gian nhập khẩu xuống một ngày và thời gian xuất khẩu xuống gần 2 ngày (Estevadeordal 2017). Theo ước tính, trong trường hợp TFA được thực thi đầy đủ và ở phạm vi tồn bộ, tổng doanh thu của giao dịch thương mại tồn cầu sẽ tăng lên với con số 1 tỷ đơ la cho mỗi năm.

Các chuyên gia cũng dự đốn rằng các nước đang phát triển và các nước kém phát triển, chủ yếu là các quốc gia châu Phi, sẽ là các quốc gia được hưởng nhiều lợi ích từ hiệp định nhất và chứng kiến mức giảm cao nhất đối với chi phí thương mại. Đối với các quốc gia đang phát triển, lợi ích nhận được được dự kiến bao gồm mức kim ngạch xuất khẩu là 1,9 nghìn tỷ đơ la Mỹ, cũng như nền kinh tế sẽ ghi nhận mức tăng trưởng là 0,9% cho mỗi năm. (Ugaz 2019)

Theo Báo cáo thương mại thế giới 2015 – World Trade Report, WTO đã đưa ra dự đốn rằng TFA sẽ làm tăng mức giao thương quốc tế từ 750 tỷ - 1000 tỷ đơ la Mỹ (USD) mỗi năm (đối với tầm nhìn rằng TFA được thực thi hồn tồn ở các quốc gia thành viên), và thúc đẩy tăng trưởng sản phẩm quốc nội (GDP) dự kiến 0,5% mỗi năm (WTO, 2015(a)).

Ngồi các lợi ích cĩ thể thấy được rõ rệt về mặt tài chính, kinh tế, TFA cũng sẽ đem lại nhiều lợi ích khác, cĩ thể kể đến như dưới đây (WTO, 2015(a)):

- Đa dạng hĩa xuất khẩu: WTO dự kiến các nước đang phát triển và các nước kém phát triển sẽ khai thác được lợi ích về đa dạng hĩa xuất khẩu, theo đĩ tăng sản lượng sản phẩm, hàng hĩa dành cho xuất khẩu đối với mỗi địa điểm lên 36%. Các nước này cũng sẽ tăng số lượng địa điểm xuất khẩu đối với mỗi loại hàng hĩa thêm 60% khi thực thi hiệp định một cách hiệu quả. Việc đẩy mạnh sự đa dạng hĩa trong xuất khẩu sẽ giúp cho các quốc gia này khơng phải chịu rủi ro về mặt kinh tế khi cĩ vấn đề xảy ra ảnh hưởng trực tiếp đến một ngành hàng hoặc một thị trường xuất khẩu.

- Giao hàng nhanh hơn đối với các hàng hĩa cần giao nhanh: Đối với các

loại hàng hĩa yêu cầu phải được chuyển giao nhanh do tính chất dễ hư hỏng, thời gian giao hàng là một yếu tố quan trọng để chuỗi cung ứng tồn cầu hoạt động một cách hiệu quả, nhất là đối với các mặt hàng nơng sản. Các quy định của TFA khi được thực thi được kỳ vọng sẽ khuyến khích việc xuất nhập khẩu các loại hàng hĩa này thơng qua việc giảm thời gian xuất khẩu, tăng tính dự đốn cho thời gian giao hàng.

- Tham gia mạnh mẽ hơn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thương mại: các thủ tục thương mại rườm rà và thủ tục hải quan thường được ghi nhận là một trong những rào cản lớn nhất của doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tham gia vào thị trường quốc tế. Khi TFA được thực thi, thời gian thơng quan và thực hiện thủ tục hải quan sẽ được rút ngắn, từ đĩ tạo động lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh để tiến hành tham gia vào thị trường xuất khẩu.

- Tăng mức đầu tư trực tiếp nước ngồi: đối với các nền kinh tế cĩ quy mơ

nhỏ, các biện pháp tạo thuận lợi về thương mại khơng chỉ tạo ra nhiều cơ hội trong hoạt động thương mại, mà cịn làm tăng nguồn vốn đầu tư từ các nhà đầu tư nước ngồi cho các quốc gia đĩ. Việc này đã được xác nhận thơng quan nghiên cứu và số liệu ghi nhận mối liên hệ tương quan trực tiếp giữa thuận lợi hố thương mại và dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.

- Tăng hiệu quả trong việc thu thuế: Thuận lợi hố thương mại sẽ gĩp phần

hỗ trợ chính phủ các quốc gia trong việc thu được nhiều thuế hơn, do việc tăng hoạt động giao thương kinh tế sẽ dẫn đến việc mở rộng nguồn nộp thuế. - Giảm thiểu tham nhũng và suy thối: Việc thực hiện các hành vi tham

nhũng thường diễn ra khi thời gian và thủ tục thơng quan quá dài dịng và rườm rà. Bằng cách cắt giảm thời gian thực hiện các thủ tục, TFA sẽ gĩp phần làm giảm tỷ lệ tham nhũng trong quá trình thực hiện.

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w