1.3. Kinh nghiệm thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mại của WTO tạ
1.3.4. Các bài học rút ra cho Việt Nam
Xuất phát từ kinh nghiệm thực thi TFA của nhiều quốc gia trên thế giới, từ các nước đang phát triển đến các nước kém phát triển, Việt Nam cĩ thể tham khảo và đúc kết ra các lưu ý, bài học và kinh nghiệm trong việc tiến hành thực thi TFA.
Cĩ thể thấy, điều kiện tiên quyết để thực thi hồn tồn các quy định của TFA là phải cĩ được cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng ở mức độ phát triển cao, từ đĩ cĩ thể triển khai thực hiện được các biện pháp tạo thuận lợi thương mại địi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật. Một ví dụ cụ thể là Điều 12 của TFA. Điều khoản này yêu cầu các nước thành viên cĩ sự hợp tác về hải quan tại biên giới. Để cĩ thể cĩ được sự
hợp tác hiệu quả giữa các quốc gia cĩ chung đường biên giới nĩi riêng và các quốc gia thành
viên hiệp định nĩi chung, điều kiện trọng yếu là các quốc gia đĩ phải cĩ nền tảng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật tương đồng để phối hợp với nhau. Việt Nam hiện nay đang thiếu các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại. Theo đĩ, Việt Nam cần thể hiện mức độ quan tâm đúng đắn đối với vấn đề này để cĩ thể cải thiện kịp thời, phục vụ cho mục đích và q trình thực thi các cam kết trong TFA.
Đồng thời, hệ thống quy định pháp luật quốc gia cũng cần phải cĩ mức độ tồn diện nhất định để đảm bảo việc triển khai thực hiện thuận lợi hố thương mại nhanh chĩng, khơng gặp vướng mắc về quy định pháp luật dẫn đến việc trì hỗn trong thực thi. Hệ thống pháp luật phải được tồn diện theo hướng gần nhất và tương thích với điều ước quốc tế, tiêu chuẩn thương mại quốc tế, với mục tiêu xây dựng các quy định pháp luật mang tính tiêu chuẩn, đồng nhất giữa các quốc gia. Nền tảng khoa học kỹ thuật cũng như hệ thống pháp luật càng phát triển, hồn thiện bao nhiêu, thời gian hồn thành thực thi TFA cũng sẽ được rút ngắn bấy nhiêu.
Ngồi ra, với bài học kinh nghiệm từ các quốc gia kém phát triển, điển hình như Lào, việc chủ động thể hiện mức độ cam kết cũng như ý chí, mong muốn thuận lợi hố thương mại là một trong các điều kiện tiên quyết để cĩ thể kêu gọi được các nhà đầu tư, các tổ chức tài trợ, hỗ trợ về mặt tài chính, kỹ thuật. Việc thu hút được các nguồn đầu tư sẽ gĩp phần giảm thiểu gánh nặng về tài chính của quốc gia khi triển khai thuận lợi hố thương mại địi hỏi việc phát triển về nền tảng khoa học kỹ thuật, nhất là đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, với tiềm lực kinh tế chưa cao.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia đã nhận thức được nhu cầu và sự cấp thiết phải cải thiện mơi trường thương mại quốc tế thơng qua việc loại bỏ các hạn chế liên quan đến vấn đề phi thuế quan, mà cụ thể là thực hiện các biện pháp thuận lợi hố thương mại nhằm cải thiện giao thương hàng hĩa quốc tế tại các cơ quan hải quan.
Mặc dù đã được nhận diện và ghi nhận ở một số hiệp định RTA, thuận lợi hố thương mại vẫn chưa được xây dựng thống nhất thành một văn bản tồn diện và đầy đủ chính thức nào. Chính vì lý do này, WTO đã ghi nhận việc xây dựng một văn bản chính thức về thuận lợi hố thương mại như một mục tiêu quan trọng và tiến hành các vịng đàm phán để soạn thảo một hiệp định, với tên gọi là Hiệp định thuận lợi hố thương mại – Trade Facilitation Agreement.
TFA được kỳ vọng đem lại nhiều lợi ích to lớn về mặt kinh tế cho tồn bộ các quốc gia trên thế giới nĩi chung, cũng như đem lại lợi ích vượt bậc cho các quốc gia đang phát triển và kém phát triển. Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam dự tính cũng sẽ nhận được những lợi ích khổng lồ từ việc triển khai hiệp định này.
Kể từ khi được chính thức phê chuẩn vào năm 2017, TFA đã được các quốc gia tiến hành thực thi, trên cơ sở các nhĩm cam kết mà mỗi quốc gia đã tự đánh giá và thơng báo tới WTO. Đối với các quốc gia phát triển, và một số các quốc gia đang phát triển trong khu vực Đơng Nam Á, với trình độ kinh tế cao, đã thực hiện hiệu quả việc thực thi các cam kết trong hiệp định. Các quốc gia kém phát triển, tùy thuộc vào khả năng kinh tế, bối cảnh chính trị cũng như khả năng xây dựng chính sách của mỗi quốc gia, lại cĩ mức độ thực thi hiệp định với mức độ chênh lệch lớn. Trên cơ sở nghiên cứu các thực tiễn thực thi TFA từ nhiều quốc gia khác nhau, Việt Nam cĩ thể vận dụng, cải thiện các kinh nghiệm đĩ để tiến hành thực thi các cam kết của mình tại TFA đúng hạn và hiệu quả.
Trên cơ sở các nghiên cứu, phân tích các vấn đề lý luận tại Chương 1, Chương 2 của luận văn sẽ đi vào phân tích các vấn đề liên quan đến thực trạng thực thi TFA, cũng như các vấn đề đặt ra đối với Việt Nam.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC THI HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HỐ THƯƠNG MẠI CỦA WTO VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1. Các cam kết của Việt Nam tại Hiệp định thuận lợi hố thương mại của
WTO
Việt Nam đã phê chuẩn TFA vào tháng 12/2015. Vào tháng 7/2014, Việt Nam đã thơng báo với WTO 15 cam kết nhĩm A và tiếp tục thực hiện đánh giá sơ bộ để ghi nhận các cam kết nhĩm B và nhĩm C. Vào tháng 11/2018, Việt Nam đã gửi các danh sách cam kết nhĩm B và C cho WTO (USAID, 2020).
Kể từ khi phê chuẩn TFA, Việt Nam đã cam kết thực hiện các biện pháp kỹ thuật được quy định tại Phần I của Hiệp định như sau: