2.3. Đánh giá thực trạng thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mại của Việt
2.3.2.5. Các cam kết nhĩ mC chưa nhận được hỗ trợ kỹ thuật
Với gánh nặng về chi phí thực thi hiệp định là rất lớn, các quốc gia đang phát triển và kém phát triển cần phải tìm đến những nguồn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế hoặc các quốc gia phát triển để được giúp đỡ một phần chi phí trong việc thực thi, cũng như tiếp thu, học hỏi được từ trình độ làm luật, phát triển hạ tầng kỹ thuật của họ.
Như đã phân tích tại Mục 1.3.3, hiện nay, Lào được ghi nhận là quốc gia kém phát triển, tuy nhiên quốc gia này đang triển khai tích cực thực hiện mục tiêu thuận lợi hố thương mại theo cam kết tại TFA. Hiện nay Lào đã thu hút được nhiều tổ chức tài trợ và cam kết hỗ trợ về mặt kỹ thuật, với 13 trên tổng số 17 cam kết nhĩm C đã được ghi nhận cĩ tổ chức cam kết hỗ trợ.
Trong khi đĩ, tại Việt Nam, trong tổng số các cam kết nhĩm C, hiện Việt Nam mới chỉ hồn thành thực thi 01 cam kết tại Điều 10.4 - Biện pháp Single Window. Đáng nĩi là, việc thực thi cam kết này được Việt Nam hồn tồn tự thực hiện mà khơng cĩ sự hỗ trợ kỹ thuật từ bất kỳ tổ chức quốc tế nào. Cĩ thể nĩi rằng, việc Việt Nam cĩ thể tự thực hiện cam kết ở nhĩm C và khơng phụ thuộc vào hỗ trợ kỹ thuật từ bất cứ tổ chức nước ngồi nào là rất đáng khích lệ và được WTO khuyến khích, tuy nhiên trên cơ sở thực tiễn tiến trình Việt Nam thực hiện các cam kết tại nhĩm C hiện nay cịn rất chậm, vẫn cần thiết phải cĩ hỗ trợ kỹ thuật từ các tổ chức quốc tế.
Khi xem xét đến các cam kết nhĩm C cịn lại của Việt Nam, cĩ thể thấy được thực trạng hiện nay chưa cĩ một tổ chức quốc tế nào tham gia, hoặc bày tỏ thiện chí cung cấp hỗ trợ kỹ thuật dành cho Việt Nam. Trong khi đĩ, đối với các quốc gia kém phát triển, ví dụ như Lào, gần như đa số các cam kết nhĩm C của nước này đều được ghi nhận đã cĩ tổ chức quốc tế cam kết cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, theo ghi nhận thơng tin tại Cổng thơng tin về tình hình thực thi hiệp định – TFA Database.