Thu hút hỗ trợ tài chính từ các tổ chức quốc tế và các quốc gia phát

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 119 - 120)

3.2. Một số giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế của Việt Nam trong việc

3.2.8. Thu hút hỗ trợ tài chính từ các tổ chức quốc tế và các quốc gia phát

Trên cơ sở kinh nghiệm thực thi TFA của các quốc gia khác trên thế giới, cũng như thực tiễn hiện tại các cam kết nhĩm C của Việt Nam hiện nay đang khơng ghi nhận một tổ chức quốc tế nào đăng ký hỗ trợ về mặt kỹ thuật do nguyên nhân từ việc Việt Nam khơng cĩ được sự ưu tiên trong việc nhận hỗ trợ, địi hỏi phải cĩ một giải pháp được thực thi để giải quyết các hạn chế này. Theo đĩ, giải pháp được đề xuất hướng tới mục tiêu khắc phục được hạn chế về mặt thiếu hụt hỗ trợ kỹ thuật này để đảm bảo thực thi hiệu quả TFA.

Liên quan đến nội dung của giải pháp, để thu hút được nhiều nguồn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế cũng như các quốc gia phát triển trong việc thực thi TFA nĩi riêng và thực hiện thuận lợi hố thương mại nĩi chung, Việt Nam cần phải tích cực hơn trong việc kêu gọi hỗ trợ. Cụ thể, Việt Nam cĩ thể chủ động yêu cầu hỗ trợ về mặt kỹ thuật từ các tổ chức quốc tế và quốc gia phát triển thơng qua đề nghị hỗ trợ tại các buổi họp, chương trình nghị sự, các sự kiện ngoại giao, thăm hữu nghị các cấp. Thơng qua các sự kiện đĩ, Việt Nam cần bày tỏ nguyện vọng và kế hoạch thực thi triển khai các cam kết trong TFA, từ đĩ đề nghị được hỗ trợ kỹ thuật kịp thời và hiệu quả. Đối với mục tiêu thu hút hỗ trợ về tài chính cũng như kỹ thuật từ các tổ chức quốc tế, Việt Nam cĩ thể yêu cầu hỗ trợ từ các tổ chức đã thực thi hiệu quả nhiều chương trình thuận lợi hố thương mại, ví dụ như APEC, Liên hợp quốc – United Nations và WTO. Đối với các quốc gia phát triển cĩ thể hỗ trợ, Việt Nam cĩ thể đề nghị hỗ trợ từ các quốc gia phát triển và cĩ nền tảng khoa học cơng nghệ kỹ thuật tốt, cũng như cĩ tình hữu nghị tốt đẹp với Việt Nam như Nhật Bản, Mỹ hoặc Canada.

Việc kêu gọi hỗ trợ kỹ thuật từ các tổ chức quốc tế và các quốc gia đang phát triển chỉ cĩ thể được thực hiện bởi chính phủ Việt Nam và các cơ quan cĩ thẩm quyền liên quan. Chính phủ sẽ là chủ thể tiến hành hoạch định các chính sách hướng đến việc tăng cường chú trọng thực thi hiệp định, cũng như tự mình thực hiện hoặc đưa

ra các chỉ thị, chỉ đạo cho các cơ quan ngoại giao thực hiện các hoạt động ngoại giao cần thiết để kêu gọi hỗ trợ từ các quốc gia, tổ chức trên thế giới.

Để giải pháp được triển khai hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra, cần cĩ sự chủ động thực hiện từ phía Nhà nước và các cơ quan ngoại giao, tuân thủ thực thi theo đúng định hướng của Đảng trong hội nhập quốc tế trong việc tăng cường kêu gọi hỗ trợ từ đối tác và cộng đồng quốc tế. Bên cạnh đĩ, cũng cần lưu ý rằng việc kêu gọi hỗ trợ để đạt được hiệu quả và thực sự đem về các gĩi hỗ trợ từ quốc tế khơng chỉ phụ thuộc vào Việt Nam mà cịn cần dựa trên cơ sở đánh giá mức độ tích cực của Việt Nam trong thuận lợi hố thương mại từ các tổ chức quốc tế và quốc gia phát triển. Đánh giá của các tổ chức quốc tế và đối tác phát triển của Việt Nam sẽ mang hướng tích cực trong trường hợp giải pháp về xây dựng các chính sách kinh tế - xã hội hướng tới tập trung vào mục tiêu thuận lợi hố thương mại và thực thi TFA tại Mục 3.2.7 được triển khai hiệu quả.

Giải pháp này sẽ đem lại cho Việt Nam những nguồn lực hỗ trợ về tài chính, cũng như kỹ thuật để Việt Nam cĩ thể tận dụng thực thi các cam kết cịn chưa được thực hiện tại TFA. Bên cạnh đĩ, việc thu hút được các nguồn hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế sẽ gĩp phần làm giảm đi gánh nặng tài chính của quốc gia đối với việc đầu tư thực hiện hiệp định, cũng như đảm bảo việc thực thi hiệp định đúng thời hạn tại lộ trình đã cam kết.

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w