Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 109 - 113)

3.2. Một số giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế của Việt Nam trong việc

3.2.4. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp

Trên cơ sở lý luận và đánh giá, phân tích thực tiễn, hiện cịn tồn tại hạn chế về việc doanh nghiệp Việt Nam chưa cĩ đầy đủ hiểu biết và mức độ quan tâm đúng đắn tới TFA. Nguyên nhân xuất phát của hạn chế này là từ việc các doanh nghiệp hiện chưa nhận thức được tầm quan trọng của TFA, cũng như chưa cĩ được sự

tuyên truyền, phổ biến từ Nhà nước hướng tới doanh nghiệp về hiệp định này. Theo đĩ, giải

pháp được đề xuất nhằm mục tiêu hướng tới tăng cường kiến thức về TFA cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của TFA đối với Việt Nam nĩi chung, cũng như đối với chính hoạt động kinh doanh, thương mại của doanh nghiệp nĩi riêng

Liên quan đến nội dung của giải pháp, để thực hiện được mục tiêu nĩi trên, cĩ thể thực hiện tuyên truyền, hướng dẫn cho doanh nghiệp về TFA thơng qua các phương thức (a) trực tiếp và (b) gián tiếp:

a) Phương thức trực tiếp:

Đối với phương thức trực tiếp, việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp sẽ được thực hiện trực tiếp, hướng tới những nhĩm doanh nghiệp cụ thể. Việc này sẽ được thực hiện thơng qua việc tổ chức các chương trình “tuần lễ phổ biến kiến thức”, các seminar, hoặc thơng qua hội chợ, hội thảo. Các sự kiện sẽ được tổ chức hướng tới các khách mời là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong các ngành mà Việt Nam cĩ tỷ trọng xuất khẩu cao ra nước ngồi.

b) Phương thức gián tiếp:

Tại phương thức này, việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức về hiệp định khơng hướng tới một nhĩm doanh nghiệp cụ thể nào, mà hướng tới mọi đối tượng thơng qua việc phổ biến thơng tin trên các phương tiện truyền thơng, phương tiện điện tử (ví dụ: thơng qua bài viết trên internet hoặc chương trình đối thoại trên truyền hình,…)

Liên quan đến chủ thể thực hiện, cĩ thể thấy, việc thực hiện giải pháp này theo phương thức trực tiếp (hội chợ, hội thảo) hoặc phương thức gián tiếp (chương trình truyền hình, phát thanh) khơng thể được thực hiện bởi các cá nhân, tổ chức tư nhân, mà cần phải được thực hiện bởi các tổ chức trực thuộc nhà nước. Theo đĩ, các cơ quan nhà nước, bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương sẽ là chủ thể lập ra các kế hoạch, chính sách, chỉ thị để thực hiện các biện pháp tuyên truyền, phổ biến nêu trên. Sau khi các kế hoạch, chính sách được ban hành, các tổ chức trực

thuộc, các đơn vị chuyên ngành sẽ thực hiện các cơng việc chi tiết để tổ chức, thiết kế các chương trình, sự kiện phục vụ cho mục tiêu.

Để thực hiện giải pháp này, cần cĩ sự chủ động của các cơ quan, ban ngành cĩ liên quan trong việc lên kế hoạch và triển khai. Trước đĩ, các cơng tác phổ biến, tuyên truyền về các hiệp định quốc tế đã được Việt Nam thực hiện nhiều lần và đem lại nhiều hiệu quả. Một ví dụ cĩ thể kể đến là các cơng tác tuyên truyền hướng tới doanh nghiệp về hiệp định EVFTA đã đem lại nhiều lợi ích và kết quả đáng kể, khi hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều biết về EVFTA. Theo đĩ, các chủ thể triển khai giải pháp cần học hỏi kinh nghiệm trong việc tuyên truyền, phổ biến EVFTA để triển khai hiệu quả tuyên truyền TFA. Đối với các việc tổ chức hội thảo, seminar, cần đảm bảo cĩ sự thống nhất giữa các địa phương, chính quyền các cấp, nhất là ở các địa phương cĩ tỷ lệ doanh nghiệp xuất khẩu cao, đảm bảo phổ biến hiệu quả cho doanh nghiệp.

Giải pháp này sẽ đem lại kết quả hướng tới người dân và doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ cĩ được những hiểu biết, kiến thức liên quan đến nội dung TFA, cách áp dụng và tối ưu hĩa lợi ích của hiệp định về cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w