Thực trạng thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mại của WTO tại Việt

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 65 - 70)

định về tự do quá cảnh tại Hiệp định về tạo thuận lợi cho người và phương tiện vận tải qua lại biên giới giữa các nước Tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng (GMS), các Hiệp định song phương về quá cảnh hàng hĩa với Trung Quốc, Lào, và Campuchia,.. 12 Điều 12 Luật Hải quan 2014 (Điều 6, 94,

96) quy định các hoạt động hợp tác quốc tế về hải quan, hệ thống thơng tin hải quan, thu thập thơng tin hải quan ở nước ngồi, trong đĩ xác định việc trao đổi thơng tin là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất trong việc đảm bảo kiểm sốt, đảm bảo sự tuân thủ pháp luật hải quan cũng như tạo thuận lợi.

Phần lớn đã tương thích với TFA

(Nguồn: Phạm Thị Ngọc Minh 2019, tác giả tự rà sốt bổ sung)

Bảng 2.1 Bảng so sánh và đánh giá mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với TFA

2.2.2. Thực trạng thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mại của WTO tại ViệtNam Nam

2.2.2.1. Số liệu về tình hình thực thi Hiệp định

Tính tới thời điểm hiện tại (ngày 20/05/2022), theo số liệu từ trang thơng tin dữ liệu thực thi TFA – Trade Facilitation Agreement Database, tiến độ thực thi hiệp

định của Việt Nam hiện là 64.3%, trong đĩ tỷ lệ thực thi và triển khai các cam kết theo nhĩm A, B, C như sau:

Loại cam kết Tỷ lệ thực thi (%)

Nhĩm A 26,5

Nhĩm B 36,1

Nhĩm C 1,7

(Nguồn: TFA Database)

Bảng 2.2 Tỷ lệ thực thi các nhĩm cam kết trong TFA của Việt Nam

Từ số liệu trên, cĩ thể nĩi tỷ lệ triển khai hiệp định của Việt Nam khơng cao, xét trên cơ sở so sánh với các quốc gia khác trong khu vực Đơng Nam Á. So với các nước kém phát triển là Lào, Campuchia và Myanmar, tỷ lệ thực thi của Việt Nam chỉ cao hơn Myanmar và Lào, và thấp hơn Campuchia.

2.2.2.2. Các biện pháp thực thi Hiệp định

a) Chính sách thực thi hiệp định

Với mục tiêu chuẩn bị cho việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong TFA, ngày 13/10/2016, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định số 1969/QĐ-TTg về việc chỉ đạo xây dựng việc chuẩn bị và kế hoạch thực thi TFA, trong đĩ ghi nhận các nội dung về triển khai hiệp định, và các nhiệm vụ giao cho một số bộ, ban, ngành. Cụ thể, các cơ quan chức năng liên quan cĩ nghĩa vụ như sau:

 Trước khi TFA cĩ hiệu lực:

- Thực hiện triển khai tuyên truyền, phổ biến về TFA để hướng tới việc áp dụng hiệp định đúng theo các cam kết đã ghi nhận; Xây dựng, soạn thảo các hướng dẫn ghi nhận chi tiết về các quy định, nghĩa vụ cần phải triển khai trong thực thi hiệp định;

- Thực hiện xác định, phân loại các cam kết nhĩm B và nhĩm C. Tiến hành rà sốt các cam kết đã ghi nhận tại nhĩm A để cĩ các điều chỉnh, sửa đổi về pháp luật tương ứng.

- Triển khai tăng cường tìm kiếm các nguồn hỗ trợ kỹ thuật trong việc thực thi hiệp định từ các tổ chức quốc tế và các quốc gia phát triển.

- Triển khai xây dựng các lộ trình dự kiến trong việc thực thi các cam kết tại nhĩm B và nhĩm C để xác định được thời gian chuyển đổi cũng như xác định được các chương trình hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho mỗi cam kết.

- Các cơ quan ban ngành thực hiện rà sốt, đưa ra các kiến nghị về văn bản pháp luật cần được điều chỉnh, sửa đổi bổ sung để tương ứng với các cam kết trong TFA.

 Sau khi TFA cĩ hiệu lực:

- Thực hiện xây dựng, xác định lộ trình cho việc thực hiện các cam kết thuộc nhĩm B và nhĩm C.

- Thơng báo tới WTO về các kế hoạch thực hiện các cam kết nhĩm B và C của Việt Nam.

- Thực hiện xây dựng các kế hoạch ghi nhận việc chuyển đổi các nhĩm cam kết trong trường hợp cần thiết.

- Thường xuyên, đơn đốc việc kiểm tra các tiến độ, lịch biểu triển khai các cam kết trong thời gian chuyển đổi, các quy trình triển khai và thu hút hỗ trợ kỹ thuật cũng như xây dựng để thực hiện các cam kết tại nhĩm B và nhĩm C. Ngày 04/10/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và Tạo thuận lợi thương mại (NATF) (Ha, D.T.T 2021(b), tr. 142). Bên cạnh nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, phối hợp, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia theo quy định của Hiệp định và Nghị định thư về xây dựng và thực hiện cơ chế một cửa ASEAN, NATF cịn cĩ nhiệm vụ triển khai các giải pháp đồng bộ để tạo thuận lợi cho thương mại và giao lưu hàng hĩa qua biên giới, nhằm mục tiêu làm tiền đề cho Việt Nam thơng qua và thực hiện TFA (Quyết định 1899/QĐ-TTg, Điều 1).

Cùng với đĩ, ngày 26/9/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 1254/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động thúc đẩy cơ chế NSW, cơ chế ASW, cải cách cơng tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hĩa xuất nhập khẩu vào thuận

lợi hố thương mại giai đoạn 2018- 2020. Sau đĩ, Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 1/1/2019 cũng đặt ra nhiều mục tiêu liên quan tới thuận lợi hố thương mại và hải quan.

b) Các biện pháp cụ thể được thực hiện

Trong quá trình thực hiện các cam kết trong TFA, Việt Nam đã thực hiện chú trọng cải thiện thủ tục hải quan. Cụ thể:

- Ngày 12/07/2017, với sự trợ giúp của Ngân hàng thế giới và sự chỉ đạo từ phía Chính phủ, Tổng cục Hải quan Việt Nam đã thành lập cổng thương mại điện tử mang tên VTIP, nhằm mục tiêu cơng bố các quy định và thủ tục về Hải quan (USAID, 2019).

- Tổng cục Hải quan Việt Nam, với sự hỗ trợ và giúp đỡ của các đối tác, đã chủ động thực hiện và tích cực triển khai các biện pháp thuận lợi hố thương mại hướng tới doanh nghiệp, cụ thể: áp dụng cơ chế hải quan điện tử, quản lý rủi ro, xây dựng chế độ dành cho các doanh nghiệp ưu tiên. Bên cạnh đĩ, Tổng cục Hải quan Việt Nam cũng đã đưa ra nhiều giải pháp trong việc tạo thuận lợi thương mại, nhất là những giải pháp đơn giản hĩa các thủ tục xuất nhập khẩu, phát triển một cổng thơng tin điện tử phục vụ xử lý các hồ sơ khai hải quan; trao đổi thơng tin với các bộ chủ quản và các quốc gia thành viên ASEAN.

- Việt Nam tiếp tục triển khai phát triển Hệ thống một cửa quốc gia (NSW) cũng như tiến tới tập trung phát triển Hệ thống một cửa ASEAN (ASW). ASW được ghi nhận là một hệ thống tập trung trong đĩ các tài liệu điện tử sẽ được trao đổi thơng qua nền tảng ASW kết nối với các hệ thống một cửa quốc gia của các nước thành viên ASEAN. Vào năm 2018, Việt Nam và các quốc gia thành viên khác trong ASEAN bao gồm: Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan đã tiến hành triển khai ASW thơng qua việc trao đổi Mẫu D điện tử giữa các quốc gia trên nền tảng ASW (Ha, D.T.T 2021(b), tr 45).

- Từ năm 2014, Việt Nam đã triển khai Hệ thống thơng quan tự động kết hợp hai cấu phần - Hệ thống Thơng quan Hàng hĩa Tự động Việt Nam

(VNACCS) và Hệ thống Thơng tin Trí tuệ Hải quan Việt Nam (VCIS). VNACCS / VICS

đã triển khai tích hợp các thủ tục hải quan phục vụ cho việc doanh nghiệp nộp tờ khai, kê khai hồ sơ hải quan hồn tồn trên một cổng điện tử với tính năng tự động hĩa phù hợp với quy chuẩn quốc tế. Hệ thống cũng thực hiện tự động tính tốn các loại thuế mà doanh nghiệp phải trả, cũng như đưa ra các cảnh báo cho cán bộ hải quan trong trường hợp hàng hĩa bị kê khai sai, đồng thời tự động phân loại hàng hĩa với mục đích quản lý rủi ro và kiểm sốt hải quan. VNACCS / VCIS được thiết lập và vận hành với mục tiêu là nền tảng cơ sở cho việc phát triển Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) và Cơ chế một cửa ASEAN (ASW) nhằm đáp ứng việc kết nối và trao đổi dữ liệu hiệu quả giữa (i) các trung tâm xử lý dữ liệu khu vực trong nước; và (ii) Cổng ASW của

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w