Cải cách, nâng cao quy trình xây dựng pháp luật ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 105 - 107)

3.2. Một số giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế của Việt Nam trong việc

3.2.2. Cải cách, nâng cao quy trình xây dựng pháp luật ở Việt Nam

Hạn chế về mặt pháp luật của Việt Nam trong quá trình thực thi TFA bắt nguồn từ nguyên nhân liên quan đến thực tiễn xây dựng pháp luật ở Việt Nam cịn nhiều vấn đề. Quá trình soạn thảo, lấy ý kiến, sửa đổi và phê duyệt pháp luật thường mất thời gian dài, khiến các văn bản pháp luật khi được ban hành thường khơng cịn đáp ứng được nhu cầu của xã hội tại thời điểm đĩ nữa. Theo đĩ, giải pháp được đề xuất nhằm hướng tới mục tiêu cải thiện hạn chế, nâng cao quy trình xây dựng pháp luật ở Việt Nam.

Liên quan đến nội dung của giải pháp, để thực hiện cải thiện quy trình xây dựng pháp luật ở Việt Nam, các chủ thể thực hiện giải pháp cần thực hiện các cơng việc triển khai chỉ đạo, hướng dẫn, ban hành các chỉ thị hướng tới nhiệm vụ, mục tiêu thực hiện rút gọn thời gian trong việc thực hiện các cơng việc liên quan đến xây dựng, sửa đổi pháp luật. Theo đĩ, cần loại bỏ các quy trình, thủ tục rườm rà, mất thời gian và khơng cần thiết trong quá trình xây dựng pháp luật, triển khai xây dựng pháp luật tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đảm bảo chất lượng về mặt nội dung và khả năng thực thi. Việc thực hiện ban hành mới, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật phải được thực hiện phù hợp với hồn cảnh và nhu cầu thực tế, tuy nhiên cũng phải được thực hiện trên cơ sở tầm nhìn dài hạn, để tránh việc phải sửa đổi pháp luật nhiều lần khi các quy định khơng cịn phù hợp với thực tế.

Giải pháp này, tương tự với giải pháp tại Mục 3.2.1, đều hướng tới việc cải thiện về khuơn khổ pháp luật. Theo đĩ, chủ thể thực hiện giải pháp sẽ là các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền trong việc xây dựng pháp luật. Quốc hội và các cơ quan chuyên ngành trong việc xây dựng pháp luật như Ủy ban Pháp luật, các Bộ, ban, ngành cĩ liên quan cĩ trách nhiệm triển khai giải pháp này.

Việc triển khai giải pháp cần phải gắn liền với điều kiện tiên quyết là các cơ quan ban ngành cĩ liên quan nĩi trên phải cĩ nhận thức đúng đắn và kịp thời về tình

trạng xây dựng pháp luật của Việt Nam hiện nay, để cĩ thể kịp thời và chủ động triển

khai thực hiện giải pháp nhằm cải thiện quy trình xây dựng pháp luật, đảm bảo xây dựng pháp luật một cách hiệu quả, tránh lãng phí thời gian và ngân sách nhà nước. Các cơ quan trung ương cần đưa ra các chỉ thị, hướng dẫn cụ thể cũng như nghiêm túc rà sốt việc thực hiện của các cơ quan ban ngành trực thuộc để đảm bảo việc thực thi giải pháp hiệu quả.

Đối với việc thực thi và triển khai giải pháp nĩi trên, kết quả dự kiến đạt được sẽ bao gồm việc rút ngắn thời gian trong quá trình xây dựng, điều chỉnh, bổ sung và sửa đổi văn bản pháp luật. Thời gian được rút ngắn theo đĩ sẽ tương đương với việc các văn bản pháp luật được ban hành kịp thời và tương ứng với nhu cầu hiện tại của người dân và xã hội. Giải pháp khi được thực hiện kết hợp với giải pháp được đề xuất tại Mục 3.2.1 nĩi trên sẽ cải thiện các vấn đề cịn tồn tại của pháp luật Việt Nam về mọi mặt, hồn thiện pháp luật Việt Nam, từ đĩ tạo tiền đề và bổ trợ cho việc Việt Nam tiếp tục triển khai thực thi TFA.

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w