3.1. Định hướng của Việt Nam trong việc thực thi Hiệp định thuận lợi hốthương mại của WTO thương mại của WTO
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, việc triển khai các biện pháp nhằm tạo thuận lợi cho thương mại cũng đã gĩp phần cải thiện một phần nền kinh tế trên thế giới. Báo cáo Thuận lợi hố thương mại châu Á - Thái Bình Dương năm 2021 của Ủy ban Kinh tế và Xã hội Liên hợp quốc về châu Á và Thái Bình Dương (ESCAP) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa ra nhận định: “Trong bối cảnh đại dịch,
chi phí thương mại cao ở châu Á và Thái Bình Dương tiếp tục tăng, nhưng những nỗ lực khơng ngừng nhằm tạo thuận lợi cho thương mại sẽ giúp giữ cho hàng hĩa lưu thơng khắp khu vực.” Mặc dù đại dịch COVID-19 đã gây ra nhiều khĩ khăn cho
kinh tế thế giới, các nền kinh tế trong khu vực cũng đã cĩ được những sự phát triển và tiến bộ trong lĩnh vực triển khai các biện pháp hướng tới việc thuận lợi hĩa thương mại. Trong năm 2021, việc triển khai 31 biện pháp tạo thuận lợi thương mại tại các quốc gia trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đã tăng 64,8%, cao hơn 6% so với năm 2019 (ADB, 2021).
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam đang dần phục hồi từ đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp đang tích cực tăng cường thực hiện các hoạt động thương mại quốc tế để thu lại được lợi nhuận đã mất trong thời gian gánh gồng vì dịch bệnh. Hơn bao giờ hết, việc thực thi các biện pháp thuận lợi hố thương mại nhằm hiện đại hĩa, đơn giản hĩa các thủ tục hải quan là nhu cầu cấp bách cần phải được thực hiện. Thuận lợi hố thương mại sẽ làm giảm bớt các rào cản đối với doanh nghiệp trong hoạt động thương mại quốc tế, tăng cường kích cầu giao thương hàng hĩa giữa các quốc gia, gĩp phần đem nền kinh tế thế giới trở lại tình trạng trước đại dịch.
TFA lúc này đĩng vai trị là một trong những mắt xích chính thúc đẩy quá trình phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch. Trong đại dịch, nhu cầu thực hiện các thủ tục
thương mại thơng qua các nền tảng số đã gĩp phần tạo ra một xu hướng chuyển đổi số hĩa thương mại, dẫn đến nhu cầu cấp thiết phải thực hiện và triển khai nhiều biện pháp hơn nữa để đẩy mạnh tốc độ áp dụng cơng nghệ thơng tin, cũng như điện tử hĩa các thủ tục hải quan, phối hợp và triển khai hiệu quả các cơ chế một cửa quốc gia để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình nộp tài liệu và thơng quan hàng hĩa.
Theo đĩ, quốc gia nào càng hồn thành thực thi các cam kết trong TFA nhanh và đúng theo lộ trình đã đặt ra, quốc gia đĩ sẽ đạt được những lợi ích to lớn bấy nhiêu. Những thị trường tiềm năng với các thủ tục hải quan thuận lợi, đơn giản sẽ được các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ưu tiên lựa chọn, đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế.
Tại Việt Nam, trên cơ sở Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị, Chỉ thị số 26-CT/TTg, quan điểm chỉ đạo, chủ trương lớn được Đảng và Chính phủ qn triệt về q trình hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm:
- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế theo hướng sâu rộng và tồn diện, với mục tiêu đem hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong các nhiệm vụ quan trọng phục vụ cho quá trình hồn thiện thể chế, thúc đẩy phát triển và tăng trưởng nền kinh tế quốc gia. Đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng kinh tế song hành với mục tiêu phát triển bền vững, thiết lập mơi trường kinh doanh theo hướng minh bạch, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp trong thị trường Việt Nam.
- Tích cực, chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế trên phạm vi quốc tế và khu vực theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo độc lập, tự cường, đồng thời vẫn bảo đảm được lợi ích của dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hĩa, cũng như bảo vệ mơi trường.
- Tập trung nâng cao tồn diện năng lực thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế, trọng tâm là cụ thể hĩa và thực hiện cĩ hiệu quả các chủ trương, chiến lược, kế hoạch hành động liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đĩ, việc triển khai thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với
quá trình đánh giá, bổ sung, hồn thiện thể chế và khuơn khổ pháp luật trong nước, hài hịa hĩa pháp luật Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế; thực hiện, xây dựng
các chính sách phù hợp nhằm tạo mơi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp tại Việt Nam. Đồng thời, tăng cường giám sát và rà sốt tình hình thực hiện các cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế.
- Thực hiện triển khai các cam kết liên quan đến hội nhập quốc tế của Việt Nam, hợp tác và trợ giúp doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế, đồng thời chủ động thu thập, tiếp thu các ý kiến đĩng gĩp từ phía doanh nghiệp về các vấn đề cịn tồn đọng và hạn chế, cũng như các đĩng gĩp trong việc xây dựng và phát triển chính sách, quy định pháp luật trong hội nhập quốc tế. Bên cạnh đĩ, chủ động xác định và đề xuất các giải pháp, chỉ dẫn để làm giảm thiểu khĩ khăn cho doanh nghiệp; ghi nhận doanh nghiệp là những đối tượng trọng yếu trong việc triển khai hội nhập, đặc biệt là nền kinh tế tư nhân.
- Tăng cường phát triển về năng lực, xác định và vượt qua các khĩ khăn trong việc triển khai hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút nguồn hỗ trợ tài chính, hợp tác của các quốc gia đối tác và cộng đồng quốc tế trong việc thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.
- Đẩy mạnh tuyên tuyền, phổ biến, phổ cập kiến thức, hướng dẫn cho doanh nghiệp và người dân đối với các vấn đề liên quan đến hội nhập quốc tế. Trên cơ sở định hướng hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nước, việc thực thi TFA và thuận lợi hố thương mại được ghi nhận là một nhiệm vụ quan trọng cần phải được thực hiện với các định hướng, nhiệm vụ chính được giao cho Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại, hay cịn gọi là Ủy ban 1899.
Theo đĩ, Thơng báo 105/TB-VPCP đã quy định việc triển khai tiếp tục thực thi TFA cần được bám sát định hướng như sau:
- Hồn thiện, tăng cường vai trị của Ủy ban 1899 trong việc thực thi TFA. - Thực hiện rà sốt, đánh giá về năng lực thực thi của Việt Nam đối với các
cam kết tại Hiệp định (bao gồm rà sốt pháp luật) nhằm đáp ứng nhu cầu thực thi TFA một cách thực chất.
- Hồn thiện các khuơn khổ pháp lý của Việt Nam phục vụ cho việc triển khai Hiệp định.
- Nâng cấp, hồn thiện trang thơng tin điện tử Cổng thơng tin thương mại Việt Nam để thực hiện đáp ứng nghĩa vụ về cơng bố và minh bạch thơng tin theo TFA.
- Nâng cao chất lượng, tăng cường sự phối hợp giữa các Bộ, ban ngành cĩ liên quan trong việc thực thi TFA.
Trên cơ sở định hướng của Việt Nam đối với việc hội nhập kinh tế và thực thi thuận lợi hố thương mại, cũng như các hạn chế trong việc thực thi TFA cịn tồn tại và các nguyên nhân dẫn đến của chúng, các nhiệm vụ cần được thực thi lúc này đối với Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết trong TFA bao gồm:
Thứ nhất, giải quyết các hạn chế liên quan đến pháp luật:
Như đã phân tích tại Chương 2, pháp luật Việt Nam mặc dù đã tương thích phần lớn với TFA, tuy nhiên vẫn cịn một số các nội dung của hiệp định chưa được nội luật hĩa, hoặc chưa được sửa đổi để đảm bảo tương thích 100% với TFA. Bên cạnh đĩ, các hạn chế cịn gặp phải liên quan đến pháp luật cũng bao gồm tình hình thực thi pháp luật cịn nhiều vấn đề và hạn chế về chưa cĩ đầy đủ cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật để thực hiện xây dựng pháp luật. Chỉ đạo của Chính phủ đối với việc thực thi TFA nĩi riêng và triển khai thuận lợi hố thương mại nĩi chung cũng ghi nhận nhu cầu, nhiệm vụ phải tiếp tục rà sốt và hồn thiện khuơn khổ pháp lý của Việt Nam để đảm bảo chất lượng và tiến độ thực thi các cam kết đúng hạn.
Cĩ thể nĩi, hiện nay cơng tác xây dựng pháp luật vẫn luơn là một vấn đề cĩ nhiều hạn chế và được đưa ra thảo luận tại nhiều phiên họp của Quốc hội cũng như được Nhà nước đặc biệt chú ý cải thiện nhưng vẫn chưa thể khắc phục hiệu quả. Để đảm bảo pháp luật Việt Nam cĩ sự tương thích ở mọi mặt với các cam kết hiện cĩ của Việt Nam tại TFA, việc thiết yếu cần phải thực hiện là áp dụng các giải pháp, chính sách để cĩ thể cải thiện các hạn chế cịn đang hiện hữu liên quan đến cơng tác xây dựng và thực thi pháp luật, hướng đến mục tiêu xây dựng pháp luật với các quy định tiệm cận và tương thích với các quy chuẩn quốc tế.
Các giải pháp cần được thực hiện để giải quyết hạn chế về pháp luật cần phải hướng đến việc triển khai các mục tiêu sau:
- Cải thiện cơng tác xây dựng văn bản pháp luật theo hướng rút ngắn thời gian, thủ tục trong quá trình rà sốt, soạn thảo, lấy ý kiến và thơng qua, tránh tình trạng thời gian sửa đổi pháp luật quá dài, khiến cho quy định pháp luật mới trở nên khơng cịn phù hợp với nhu cầu hiện tại của xã hội.
- Cải thiện chất lượng thực thi pháp luật, khắc phục được các hạn chế về cơ sở vật chất cũng như nguồn nhân lực để việc thực thi các quy định pháp luật được thực hiện hiệu quả, chính xác theo định hướng xây dựng pháp luật.
Thứ hai, nâng cao chất lượng các thủ tục hành chính:
Về vấn đề thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến thương mại, các hạn chế cịn tồn tại và nguyên nhân của các hạn chế đĩ thường bắt nguồn từ các vấn đề liên quan đến con người. Ngồi các nguyên nhân khách quan về thiếu cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, vấn đề về chất lượng nhân lực, cũng như các vấn đề liên quan đến hoạch định chính sách vẫn cịn là trở ngại trong việc cải thiện chất lượng thực hiện các thủ tục hành chính.
Mục tiêu chính của TFA là xĩa bỏ các trở ngại trong việc thực hiện thủ tục thương mại trong thực hiện hoạt động thương mại hàng hĩa quốc tế. Theo đĩ, đối tượng chính của hiệp định là việc cải thiện và rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính tại các cơ quan hải quan.
Theo đĩ, Việt Nam cần thực hiện các giải pháp để khắc phục các vấn đề cịn tồn tại khiến doanh nghiệp cịn chưa hài lịng trong thực hiện thủ tục hành chính tại các cơ quan hải quan và các cơ quan cĩ liên quan, tăng cường cải thiện tính cơng khai, minh bạch, triển khai đơn giản hĩa, tiêu chuẩn hĩa các thủ tục nhằm thực hiện đúng định hướng của TFA.
Thứ ba, tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, cơng nghệ thơng tin:
Việc thiếu cơ sở hạ tầng, cơng nghệ thơng tin, kỹ thuật hiện đại thường là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các hạn chế cịn tồn tại của Việt Nam trong việc thực thi TFA. Cĩ thể nĩi đến các hạn chế về việc thực thi pháp luật, về thủ tục hành chính, phần lớn đếu cĩ nguyên nhân do thiếu hụt về kỹ thuật. Trong
thời đại tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào đời sống và xã hội, cũng như ứng dụng
khoa học kỹ thuật vào hoạt động thương mại và kinh tế, việc cải thiện các thiếu sĩt cịn tồn đọng liên quan đến hạ tầng thơng tin và kỹ thuật là vơ cùng quan trọng.
Việc đầu tư nâng cao cơ sở hạ tầng thơng tin và kỹ thuật sẽ gĩp phần giúp Việt Nam cải thiện mức độ thuận tiện trong việc thực hiện các thủ tục thương mại đối với các doanh nghiệp, rút ngắn thời gian giao dịch và thực hiện thủ tục, gĩp phần làm tăng tỷ lệ hàng hĩa được thơng quan. Ngồi ra, với cơ sở vật chất và kỹ thuật hiện đại, tính cơng khai và minh bạch trong các thủ tục hành chính, cũng như trong việc thực thi pháp luật được nâng cao, sẽ khiến cho thị trường Việt Nam trong mắt các nhà đầu tư và doanh nghiệp cĩ tính uy tín hơn, từ đĩ tăng tỷ lệ vốn đầu tư và tham gia vào thị trường nội địa của Việt Nam, đem lại nhiều kết quả về mặt kinh tế.
Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc tập trung cải thiện các hạn chế về mặt kỹ thuật và cơ sở hạ tầng thơng tin nĩi trên. Các chi phí dành cho việc đầu tư cịn lớn, cũng như ngân sách và tình hình kinh tế hiện tại của Việt Nam chưa cho phép việc bỏ ra các chi phí lớn để tập trung cải thiện về các vấn đề này.
Theo đĩ, Việt Nam cần thực hiện các giải pháp để giải quyết được các vấn đề về chi phí để tập trung đầu tư phát triển về cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong lĩnh vực thuận lợi hố thương mại và thực thi TFA. Các giải pháp cần hướng tới mục tiêu hỗ trợ làm giảm gánh nặng về tài chính của Việt Nam trong việc đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng và cơng nghệ thơng tin trong việc thực thi các cam kết về thuận lợi hố thương mại trong TFA, tìm các nguồn tài chính khác ngồi ngân sách nhà nước để thực hiện chi trả cho các hạng mục nĩi trên.
Thứ tư, tìm kiếm hỗ trợ tài chính trong việc thực thi TFA:
Một trong các vấn đề Việt Nam cần đầy mạnh chú trọng trong quá trình thực thi TFA là việc thực hiện các biện pháp để tăng cường thu hút các nguồn hỗ trợ cả về tài chính lẫn kỹ thuật từ các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ (chính phủ các quốc gia phát triển, hoặc doanh nghiệp tư nhân nước ngồi).
Xét thấy các hạn chế cũng như các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong việc thực thi các cam kết của Việt Nam tại TFA cịn nhiều lý do liên quan đến các vấn đề về tài chính cũng như yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật, cĩ thể thấy rằng việc nhận được hỗ trợ là rất quan trọng.
Về tài chính, ngân sách nhà nước hiện cịn cần chú trọng đầu tư cho việc thực hiện nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội khác, khiến cho việc đầu tư vào thực thi các cam kết thuận lợi hố thương mại chưa được ưu tiên. Theo đĩ, để giảm gánh nặng về tài chính cho nhà nước Việt Nam trong việc thực thi TFA, cĩ thể hướng tới tận dụng các nguồn lực về tài chính khác như những chương trình tài trợ của các tổ chức quốc tế, nguồn vốn đầu tư nước ngồi FDI của các doanh nghiệp tư nhân.
Liên quan đến hạ tầng kỹ thuật, hiện nay do tiềm lực kinh tế, cũng như trình độ khoa học kỹ thuật của Việt Nam cịn chưa cao, cần phải thu hút được các dự án hỗ trợ về mặt cơng nghệ, khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ khoa học của quốc gia, cũng như xây dựng, đầu tư các cơ sở hạ tầng, phát triển cơng nghệ thơng tin hiện đại để triển khai thực hiện các cam kết về thuận lợi hố thương mại trong TFA.
Thứ năm, nâng cao kiến thức, đẩy mạnh hợp tác với các doanh nghiệp và
nền kinh tế tư nhân.
Để thực hiện các cam kết trong TFA cũng như triển khai thuận lợi hố thương