Hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 103 - 105)

3.2. Một số giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế của Việt Nam trong việc

3.2.1. Hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế

Trên cơ sở kinh nghiệm thực thi thuận lợi hố thương mại của các quốc gia phát triển như Mỹ, Anh, Đức đã phân tích tại chương 1, cĩ thể thấy để triển khai hiệu quả và nhanh chĩng các cam kết trong TFA, cần phải cĩ hệ thống pháp luật phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, cũng như trình độ thực thi đáp ứng được với nhu cầu của hệ thống pháp luật. Hiện nay, pháp luật Việt Nam vẫn chưa được hồn thiện và chất lượng của các quy định pháp luật vẫn chưa tiệm cận được với quy chuẩn quốc tế và các quốc gia phát triển để cĩ thể tương thích hồn tồn với TFA. Theo đĩ, giải pháp được đề xuất hướng đến mục tiêu hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như triển khai các biện pháp cải thiện cơng việc thực thi pháp luật.

Đối với giải pháp này, Việt Nam cần thực hiện những cơng việc sau để hướng tới một hệ thống pháp luật phù hợp với TFA nĩi riêng cũng như mục tiêu thuận lợi hố thương mại nĩi chung:

- Hồn thiện về nội dung pháp luật: Xây dựng các kế hoạch, chính sách theo đĩ ghi nhận nhiệm vụ tăng cường rà sốt nội dung của các văn bản pháp luật cĩ liên quan, chỉ đạo các cơ quan ban ngành liên quan trong việc xây dựng pháp luật cũng như các cơ quan cĩ thẩm quyền hữu quan khác nhanh chĩng thực hiện đề xuất, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản pháp luật mới để triển khai nội luật hĩa đầy đủ các cam kết nhĩm B, nhĩm C của Việt Nam tại TFA.

- Hồn thiện trong việc thực thi pháp luật: Tăng cường, chú trọng đầu tư phát triển về cơ sở vật chất, hạ tầng cơng nghệ thơng tin để tạo điều kiện thực thi các quy định pháp luật, tạo cơ sơ và tiền đề cho việc xây dựng và ban hành pháp luật. Thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí trong hoạt động tổ chức thi hành pháp luật. Nâng cao hiệu quả cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, làm tốt chức năng hỗ trợ, thúc đẩy phát triển thực thi pháp luật. Việc triển khai, thực thi giải pháp này cần được thực hiện bởi Nhà nước Việt Nam, mà cụ thể là các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền trung ương cũng như địa phương. Chủ thể thực hiện chủ yếu sẽ là các cơ quan nhà nước với chức năng lập pháp, do giải pháp này hướng tới mục tiêu hồn thiện về mặt pháp luật. Bên cạnh các cơ quan lập pháp thực hiện triển khai giải pháp về mặt hồn thiện nội dung pháp luật, các cơ quan ban ngành khác, từ trung ương đến địa phương cũng cĩ nhiệm vụ triển khai giải pháp về mặt hồn thiện việc thực thi pháp luật.

Để giải pháp được thực hiện đúng đắn, kịp thời và hiệu quả, cần cĩ sự chủ động và tích cực, đồng thời nhận thức được tính cấp thiết của việc hồn thiện pháp luật Việt Nam từ phía các chủ thể thực hiện giải pháp. Cơ quan các cấp cĩ liên quan cần nhanh chĩng và tích cực triển khai các biện pháp đề xuất trên nhằm đảm bảo thực hiện đúng nhiệm vụ đã được giao, đảm bảo Việt Nam hồn thành mục tiêu thực thi các cam kết theo đúng lộ trình.

Việc triển khai giải pháp được đề xuất nêu trên sẽ gĩp phần cải thiện chất lượng pháp luật của Việt Nam cả về mặt nội dung cũng như hiệu quả thực thi, đem lại kết quả tích cực trong việc đạt được mục tiêu pháp luật Việt Nam tương thích với quy chuẩn quốc tế nĩi chung, cũng như TFA nĩi riêng. Cơ sở pháp luật tương thích

với hiệp định sẽ tạo tiền đề và bổ trợ cho Việt Nam trong việc thực hiện tuân thủ và đầy đủ các cam kết đã đặt ra tại TFA theo đúng lộ trình đã thơng báo cho WTO.

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w