Chi phí thực hiện các cam kết trong hiệp định cịn cao

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 85 - 90)

2.3. Đánh giá thực trạng thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mại của Việt

2.3.3.5. Chi phí thực hiện các cam kết trong hiệp định cịn cao

Bên cạnh những vấn đề mang tính chất chủ quan như đã phân tích tại các mục trên, việc thực thi TFA của Việt Nam cũng gặp phải một số những vấn đề vướng mắc mang tính chất khách quan. Một trong số đĩ là vấn đề về tài chính, cụ thể là các chi phí phát sinh liên quan đến việc thực thi các cam kết của Hiệp định.

Trong quá trình thực thi các cam kết của TFA nĩi riêng, cũng như thực hiện thuận lợi hố thương mại nĩi chung, các quốc gia sẽ thường phải chi ra những khoản chi phí lớn. Thơng thường, các khoản chi phí đĩ sẽ bao gồm: chi phí đánh giá nhu cầu, chi phí cải tổ và điều chỉnh hệ thống pháp luật, chi phí tổ chức, chi phí nhân lực và đào tạo, chi phí thiết bị và cơ sở hạ tầng, chi phí nâng cao nhận thức, chi phí giải quyết các phản kháng chính trị và chi phí bảo trì/hoạt động (Perera 2016).

Thứ nhất, việc thực thi TFA địi hỏi phải cĩ sự thay đổi, điều chỉnh, bổ sung các quy định pháp luật để đảm bảo quá trình nội luật hĩa tại các quốc gia thành viên. Các thay đổi, điều chỉnh, bổ sung này sẽ cần đến các khoản chi phí đáng kể tùy thuộc vào hệ thống pháp luật của quốc gia cụ thể, quy trình sửa đổi. Đối với các đối tượng chính mà TFA hướng đến – các nước kém phát triển và đang phát triển, chi phí này sẽ là một gánh nặng do pháp luật các quốc gia này cịn nhiều khác biệt so với quy định của Hiệp định. Bên cạnh những thay đổi lớn về quy định pháp luật, các biện pháp thuận lợi hố thương mại sẽ địi hỏi việc thực thi, thực hành pháp luật liên quan đến chữ ký điện tử và các vấn đề về thủ tục, hành chính. Những việc này rất cĩ thể càng làm phát sinh nhiều chi phí hơn. Việc thực thi các biện pháp thuận lợi hố thương mại cũng sẽ dẫn đến sự thành lập, phát triển và vận hành của các cơ quan, đơn vị mới như nhĩm xử lý sau thơng quan, nhĩm quản lý rủi ro và điểm hỏi đáp trung tâm, theo đĩ yêu cầu cĩ nguồn lực về tài chính và con người để thực hiện.

Thứ hai, chi phí tổ chức cũng được ghi nhận cần thiết đối với việc thực thi TFA, với nhu cầu phải triển khai phối hợp và hợp tác giữa các cơ quan cĩ thẩm quyền liên quan cả trong phạm vi quốc gia và phạm vi quốc tế. Mặc dù sự phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan là một trong những mục tiêu chính của hiệp định, và được kỳ vọng sẽ cắt giảm đáng kể thời gian và chi phí dành cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bằng cách điều chỉnh các thủ tục, các cơ chế quản lý hải quan và

đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về tài liệu, việc sắp xếp, tổ chức phối hợp giữa các cơ quan này sẽ

địi hỏi phải xây dựng các cơ chế, quy trình kiểm sốt. Việc tổ chức, xây dựng này sẽ kéo theo chi phí. Ngồi ra, để đảm bảo việc phối hợp giữa các cơ quan cĩ liên quan, nhu cầu cấp thiết là các cán bộ của các cơ quan đĩ phải cĩ đầy đủ kiến thức và năng lực thực hiện. Theo đĩ, chi phí đào tạo cán bộ cũng là một vấn đề đáng lưu tâm.

Chi phí thiết bị và cơ sở hạ tầng cũng là một khoản cần phải được xem xét. Để việc thực thi các cam kết của hiệp định hiệu quả, việc phải đầu tư cho các hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất là một nhu cầu bắt buộc. Thực thi thuận lợi hố thương mại địi hỏi sự phát triển, xây dựng hệ thống kỹ thuật ICT, nền tảng số để phục vụ cho việc thực hiện thủ tục trực tuyến, thu thập dữ liệu, truy xuất nguồn gốc hàng hĩa và quản lý rủi ro. Đối với Việt Nam, một quốc gia đang phát triển với hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất cịn chưa được hồn thiện, chi phí để thực hiện những cơng việc này sẽ là một con số khổng lồ, địi hỏi ngân sách nhà nước phải chi ra một khoản lớn.

Bên cạnh đĩ, việc thực thi TFA cũng địi hỏi việc phổ biến kiến thức và kêu gọi hợp tác đối với các bên liên quan như các nhà hoạch định chính sách, nhà làm luật, các tổ chức tư nhân, tổ chức cơng, hiệp hội ngành nghề và người tiêu dùng, dẫn đến các khoản chi phí dành cho việc thực hiện các hoạt động này.

Đối với các quốc gia đang phát triển, các chi phí kể trên cĩ thể nĩi là rất cao và địi hỏi phải chi ra một nguồn ngân sách khơng hề nhỏ. Các quốc gia đang phát triển hiện vẫn cĩ những hạn chế về nguồn lực, năng lực và thường phải ưu tiên ngân sách cho những mục tiêu quan trọng khác, mà đơi khi thuận lợi hố thương mại chưa phải là một ưu tiên hàng đầu. Các chi phí trên cĩ thể được hỗ trợ một phần từ các tổ chức quốc tế từ các nước phát triển, như đã được ghi nhận và quy định tại Phần C của TFA, tuy nhiên, WTO cũng nhấn mạnh rằng các chi phí này sẽ chỉ được hỗ trợ một phần, và các quốc gia thực thi Hiệp định được khuyến khích tự mình thực hiện và chi trả chứ khơng hồn tồn phụ thuộc vào sự giúp đỡ từ các tổ chức quốc tế.

Xét về tình hình kinh tế của Việt Nam, trong bối cảnh nước ta cịn cĩ các lĩnh vực khác cần được ưu tiên chú trọng và phát triển, với nguồn ngân sách cĩ hạn,

cũng như hiện nay Việt Nam cịn đang tập trung thực thi nhiều hiệp định thương mại khu

vực như CPTPP, EVFTA,… việc bỏ ra các chi phí để thực thi TFA cĩ lẽ chưa được ghi nhận như một vấn đề trọng điểm.

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w