4.4. Giải pháp của doanh nghiệp khai thác than
4.4.1. Xây dựng đơn giá tiền lương đối với tấn than tận thu
Cơng nhân trực tiếp khai thác than có vai trị rất quan trọng đối với mục tiêu giảm tổn thất than, căn cứ vào điều kiện thực tế, căn cứ vào kết quả so sánh giữa
đơn giá tiền lương và hao phí lao động phải bỏ ra khi khai thác thêm 1 tấn than họ sẽ quyết định có khai thác triệt để lượng than đã huy động hay khơng. Chính vì vậy, trong nội bộ doanh nghiệp khai thác, cần thiết phải xây dựng đơn giá tiền lương phù hợp cho những tấn than tận thu nhằm khuyến khích người lao động giảm tổn thất than.
Đối với mỗi tấn than thu hồi thêm so với thiết kế, đơn giá tiền lương tăng đúng bằng chi phí thuế tài nguyên được miễn. Một cách tương đối, phần thuế tài nguyên được miễn tính theo giá thành. Khi đó, đơn giá tiền lương tăng thêm được tính như sau:
V T z
(4.16) T: Thuế suất thuế tài nguyên đối với than theo quy định hiện hành, %
z: Giá thành đơn vị sản phẩm, đ/t Mặt khác: V1 z l (4.17) V1: Đơn giá tiền lương trước khi khuyến khích, đ/t
l: tỉ trọng chi phí tiền lương trong giá thành, %
Thay 4.17 vào 4.16, có: V1
V T
l
Theo số liệu thống kê năm 2015 của TKV, tỉ trọng chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm than hầm lị bình qn khoảng 29,74%.
Vậy: V V134%
Kết quả này cho phép đề xuất, đơn giá tiền lương tăng thêm từ 30% đến 35% tùy từng mỏ
Đề xuất, đối với mỗi tấn than thu hồi thêm so với thiết kế, đơn giá tiền lương sẽ tăng khoảng 30% đến 35% so với đơn giá tiền lương cố định tùy từng mỏ.