Thuế suất thuế tài nguyên áp dụng từ 2010-2016

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò ở các mỏ than thuộc tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 94 - 95)

ĐVT: %

TT Loại tài nguyên 2010 -

2012

2013- T6.2016

Từ T7.2016

1 Than an-tra-xít (antraxit) hầm lị 5 7 10

2 Than an-tra-xít (antraxit) lộ thiên 7 9 12

3 Than nâu, than mỡ 7 9 12

4 Than khác 5 7 10

Luật thuế tài nguyên được ban hành dựa theo nguyên tắc: Góp phần quản lý Nhà nước đối với tài nguyên; bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên; Góp phần bảo đảm nguồn thu ngân sách nhà nước và bình ổn thị trường. Tuy nhiên, những bất cập cơ bản của chính sách thuế tài nguyên như đã nêu trên khơng chỉ có ảnh hưởng đến mục tiêu khai thác tận thu tối đa tài nguyên khống sản mà cịn ảnh hưởng đến thu ngân sách Nhà nước. Chính vì vậy, cần phải có những điều chỉnh cần thiết để hồn thiện nhằm khuyến khích cũng như bắt buộc tận thu tài nguyên.

d. Tình hình nộp thuế tài nguyên của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015

Hàng năm, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam phải nộp ngân sách một khoản thuế tài nguyên khá lớn, năm 2015 số tiền thuế tài nguyên phải nộp là 3.871 tỉ đồng tăng 117,5 tỉ đồng so với 2014 tương ứng với 3,13%. Thuế tài nguyên bình quân trên 1 tấn than tăng dần qua các năm, năm 2013 là

75,612 ngàn đồng/tấn, đến năm 2015 là 102,6 ngàn đồng/tấn, tăng tới 35,7%. Khi tính trên doanh thu than, thuế tài nguyên chiếm từ trên 6% đến 9%. Đặc biệt, thuế tài nguyên còn chiếm tới 59,93% lợi nhuận vào năm 2015. Như vậy, khi so sánh với các nước khác trên thế giới nước ta đang thu thuế tài nguyên ở mức rất cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò ở các mỏ than thuộc tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)