2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường
2.3.1. Thực trạng thực hiện các mục tiêu hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ
mầm non Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1. Thực trạng thực hiện các mục tiêu hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật khuyết tật
Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện các mục tiêu hoạt động GDHN cho TKT ở các trường MN Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh được ghi nhận ở Bảng 2.8. Đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
Bảng 2.9. Đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
TT Mục tiêu của hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Mức độ đạt được Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp loại Xếp hạng 1
Tăng cường lợi ích đối với trẻ khuyết tật thông qua hoạt động đa dạng trong quá trình giáo dục tại trường mầm non.
3,47 0,51 Khá 1
2
Giúp trẻ khuyết tật có cơ hội được hình thành, phát triển kiến thức, kĩ năng cá nhân và xã hội phù hợp, hữu ích cho việc hịa nhập cộng đồng xã hội.
2,83 0,49 Trung
bình 2
3 Gia tăng kiến thức, kĩ năng của tất cả mọi
trẻ, tránh được những hậu quả của sự tách 2,65 0,61
Trung
TT Mục tiêu của hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Mức độ đạt được Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp loại Xếp hạng biệt đối với trẻ khuyết tật và trẻ không
khuyết tật.
Tổng hợp 2,98 Trung
bình
Thống kê ở Bảng 2.8 cho thấy ý kiến của cả cán bộ QL và giáo viên được khảo sát nhận định về việc thực hiện các mục tiêu hoạt động GDHN cho TKT ở mức độ “Trung bình” (thấp nhất là 2,65 điểm và cao nhất là 3,47 điểm, điểm trung bình là 2,98). Trong đó, 01 nội dung được đánh giá ở mức độ “Khá” là “Tăng cường lợi ích đối với trẻ khuyết tật thông qua hoạt động đa dạng trong quá trình giáo dục tại trường mầm non” xếp hạng 1. 02 nội dung được đánh giá ở mức độ
“Trung bình” lần lượt là: “Giúp trẻ khuyết tật có cơ hội được hình thành, phát triển kiến thức, kĩ năng cá nhân và xã hội phù hợp, hữu ích cho việc hịa nhập cộng đồng xã hội” xếp hạng 2 và ““Gia tăng kiến thức, kĩ năng của tất cả mọi trẻ, tránh được những hậu quả của sự tách biệt đối với trẻ khuyết tật và trẻ không khuyết tật” xếp hạng 3.
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình hoạt động giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật
Để tìm hiểu về thực trạng thực hiện nội dung, chương trình GDHN cho TKT, tác giả đã tiến hành khảo sát đối với cán bộ QL, giáo viên tại 15/47 trường mầm non ở Quận 6, kết quả khảo sát được ghi nhận ở Bảng 2.9. Đánh giá mức độ đạt được các nội dung hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
Bảng 2.10. Đánh giá mức độ đạt được các nội dung hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
TT Nội dung hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Mức độ đạt được Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp loại Xếp hạng
1 Hiểu khả năng, nhu cầu và môi trường phát
triển của trẻ khuyết tật. 3,49 0,60 Khá 1
2 Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch giáo
dục cá nhân trẻ khuyết tật. 2,79 1,23
Trung
bình 3
3 Thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ
khuyết tật. 2,40 0,49 Yếu 4
4 Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục
cá nhân trẻ khuyết tật. 2,84 1,20
Trung
bình 2
Tổng hợp 2,88 Trung
bình
Thống kê ở Bảng 2.9 cho thấy ý kiến của cả cán bộ QL và giáo viên được khảo sát nhận định về việc thực hiện nội dung, chương trình GDHN cho TKT ở mức độ “Trung bình” (thấp nhất là 2,40 điểm và cao nhất là 3,49 điểm, điểm trung bình là 2,88). Trong đó, chỉ có 01 nội dung được đánh giá ở mức độ “Khá” là
“Hiểu khả năng, nhu cầu và môi trường phát triển của trẻ khuyết tật”, 02 nội
dung được đánh giá ở mức độ “Trung bình” là “Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật” và “Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật”, 01 nội dung được đánh giá ở mức độ “Yếu” là “Thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật”.
Tuy nhiên, có 02 nội dung cần được quan tâm bổi dưỡng, phát triển đó là:
giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật” được đánh giá ở mức
độ “Trung bình” nhưng độ lệch chuẩn của các nội dung trên lần lượt là 1,23 và 1,20 là cao nhất trong các biến khảo sát, điều đó cho thấy ý kiến trả lời của cán bộ QL, giáo viên có nhiều sự khác biệt, phân tán ở các mức độ khác nhau.
Để làm rõ hơn về thông tin của khảo sát, tác giả đã thực hiện phỏng vấn đối với các cán bộ QL, giáo viên, qua đó ghi nhận một số ý kiến nhận định sau:
CBQL3 cho rằng: “Phải thật sự linh hoạt khi xây dựng nội dung chương
trình giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật. Linh hoạt từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động đến đánh giá kết quả”.
CBQL5 cho rằng: “Giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn khi xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch bài dạy cho trẻ khuyết tật, vì mỗi trẻ sẽ gặp một vấn đề khó khăn khác nhau, khơng trẻ nào giống với trẻ nào”.
GV1: “Mặc dù có sự hướng dẫn tận tình từ BGH nhà trường, nhưng vẫn cịn nhiều khó khăn khi xây dựng kế hoạch GD cá nhân TKT”.
GV2: “Kế hoach GD cá nhân chưa thật sự phù hợp với các em, cần phải có
thời gian tìm hiểu từ phía gia đình, từ những thể hiện của chính các em trong những hoạt động cụ thể để có thể xây dựng được kế hoạch phù hợp nhất”.
2.3.3. Thực trạng sử dụng phương pháp hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật khuyết tật
Mỗi TKT có hồn cảnh đặc biệt là khác nhau đồng thời lại rất khác nhau ở các dạng khó khăn. Điều này địi hỏi phải có các phương pháp GD phù hợp với từng dạng khó khăn của trẻ cũng như đặc điểm về nhận thức, kĩ năng xã hội, ngôn ngữ - giao tiếp và hành vi của mỗi trẻ.
Để đánh giá được mức độ thực hiện của việc sử dụng các phương pháp hoạt động GDHN cho TKT, tác giả đã tiến hành khảo sát và ghi nhận được kết quả theo Bảng 2.10. Đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
Bảng 2.11. Đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
TT
Các phương pháp hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ
khuyết tật Mức độ thực hiện Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp loại Xếp hạng
Các phương pháp điều chỉnh về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
1 Phương pháp đa trình độ. 2,71 1,16 Bình thường 4
2 Phương pháp đồng loạt. 2,66 1,09 Bình thường 7
3 Phương pháp trùng lặp giáo án. 2,64 1,07 Bình thường 8
4 Phương pháp thay thế. 2,70 1,09 Bình thường 5
Các phương pháp đặc thù về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
5 Phương pháp cá biệt hóa. 4,06 0,93 Khá thường
xuyên 3
6 Phương pháp hợp tác nhóm. 4,52 0,77 Rất thường
xuyên 1
7 Phương pháp phát hiện và giải
quyết vấn đề. 2,69 1,17 Bình thường 6 8 Phương pháp phát triển khả năng ngôn ngữ mạch lạc. 4,32 0,87 Rất thường xuyên 2 9 Phương pháp khắc phục hành
vi điển hình của trẻ khuyết tật. 2,42 1,25 Ít thường xuyên 9
Tổng hợp 3,19 Bình thường
Thống kê ở Bảng 2.10 cho thấy ý kiến của cả cán bộ QL và giáo viên được khảo sát nhận định về việc thực hiện các phương pháp GDHN cho TKT được đánh
giá ở mức độ “Bình thường” với điểm trung bình 3,19 điểm. Trong đó, nội dung
“Phương pháp hợp tác nhóm” có điểm trung bình là 4,25 điểm, xếp hạng 1, “Phương pháp khắc phục hành vi điển hình của trẻ khuyết tật” có điểm trung bình
2,42 điểm, xếp hạng 9 thể hiện mức độ thực hiện nội dung này của cán bộ QL và giáo viên vẫn còn những hạn chế, cho thấy giáo viên chưa có kiến thức và kĩ năng để khắc phục hành vi điển hình cho TKT.
Cả 04 nội dung (Phương pháp đa trình độ; Phương pháp đồng loạt; Phương pháp trùng lặp giáo án; Phương pháp thay thế) ở nhóm các phương pháp
điều chỉnh về GDHN cho TKT đều được đánh giá ở mức độ “Bình thường” với điểm trung bình của các nội dung trên dao động từ 2,64 - 2,71. Điều này cho thấy việc áp dụng các phương pháp GDHN cho TKT ở nhóm phương pháp điều chỉnh về GDHN cho TKT chưa được thực hiện đồng bộ và thường xuyên, liên quan đến khả năng và kinh nghiệm của giáo viên trong việc áp dụng các phương pháp còn hạn chế, giáo viên chưa được quan tâm bồi dưỡng về nội dung này.
2.3.4. Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức hoạt giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật khuyết tật
Để tạo ra sự hứng thú và phù hợp với nội dung cần GD cho trẻ, việc sử dụng đa dạng và linh hoạt các hình thức tổ chức GD là rất quan trọng, đặc biệt trong hoạt động GDHN cho TKT lại càng cần thiết hơn.
Để đánh giá được mức độ thực hiện của việc sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động GDHN cho TKT, tác giả đã tiến hành khảo sát và ghi nhận được kết quả theo Bảng 2.11. Đánh giá mức độ thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
Bảng 2.12. Đánh giá mức độ thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
TT Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Mức độ thực hiện Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp loại Xếp hạng
Hình thức tổ chức giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật thơng qua hoạt động học trên lớp tại trường mầm non
1 Hoạt động cả lớp. 4,87 0,34 Rất thường xuyên 1
2 Hoạt động theo nhóm. 4,43 0,69 Rất thường xuyên 2
3 Hoạt động cá nhân. 4,22 0,41 Rất thường xuyên 5
Hình thức tổ chức giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật thông qua các hoạt động khác tại trường mầm non
4 Hoạt động đón, trả trẻ, trò
chuyện. 3,37 0,72 Bình thường 8
5 Hoạt động ngồi trời. 4,27 0,67 Rất thường xuyên 3
6 Hoạt động góc. 4,24 0,51 Rất thường xuyên 4
7 Hoạt động vệ sinh cá nhân,
lao động tập thể. 3,45 0,50 Khá thường xuyên 6
8 Hoạt động ăn, ngủ. 3,40 0,53 Bình thường 7
9 Hoạt động sinh hoạt chiều. 2,65 0,62 Bình thường 9
Tổng hợp 3,88 Khá thường xuyên
Thống kê ở Bảng 2.11 cho thấy ý kiến của cả cán bộ QL và giáo viên được khảo sát nhận định về việc thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động GDHN cho TKT được đánh giá ở mức độ “Khá thường xuyên” (thấp nhất là 2,65 điểm và cao
nhất là 4,87 điểm, điểm trung bình là 3,88 điểm). Trong đó, 05 nội dung được đánh giá ở mức độ “Rất thường xuyên” lần lượt là: “Hoạt động cả lớp” xếp hạng
1; “Hoạt động theo nhóm” xếp hạng 2; “Hoạt động ngoài trời” xếp hạng 3;
“Hoạt động góc” xếp hạng 4 và “Hoạt động cá nhân” xếp hạng 5.
Các nội dung “Hoạt động đón, trả trẻ, trị chuyện”, “Hoạt động ăn, ngủ”,
“Hoạt động sinh hoạt chiều” đều được đánh giá ở mức độ “Trung bình”. Điều này
cho thấy việc sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động GDHN cho TKT này chưa được quan tâm thực hiện đầy đủ trong các trường MN. Ngoài các hình thức tổ chức thơng qua hoạt động học trên lớp thì việc vận dụng thêm các hình thưc trong giờ đón, trả trẻ, ăn, ngủ, sinh hoạt chiều cũng rất quan trọng và mang lại hiệu quả cao cho cả quá trình GDHN cho TKT.
Để làm rõ hơn về thông tin của khảo sát, tác giả đã thực hiện phỏng vấn đối với cán bộ QL, qua đó ghi nhận một số ý kiến nhận định sau:
CBQL2 cho rằng “GDHN cho TKT là một cơng việc rất khó khăn và vất vả, ngồi các hình thức như hoạt động nhóm, cá nhân… cần phải tranh thủ tận dụng thêm những hình thức như đón trả trẻ, sinh hoạt chiều… để có nhiều thời gian tương tác hơn với trẻ”.
CBQL6 “Có khá nhiều hình thức tổ chức hoạt động GDHN cho TKT như:
Hoạt động cả lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân… Giáo viên phải thật sự tâm huyết, u nghề và u thương trẻ vì có khá nhiều khó khăn khi tổ chức các hoạt động, nhu cầu và khả năng của mỗi TKT rất khác nhau”.
2.3.5. Thực trạng đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật khuyết tật
Đối với TKT học tập theo phương thức GDHN, kết quả GD môn học hoặc hoạt động GD mà TKT đáp ứng được yêu cầu chương trình GD chung được đánh giá như đối với trẻ bình thường nhưng có giảm nhẹ u cầu về kết quả học tập tùy theo mức độ và dạng tật.
Kết quả khảo sát mức độ thực hiện việc đánh giá kết quả hoạt động GDHN cho TKT được ghi nhận ở Bảng 2.12. Đánh giá mức độ thực hiện việc đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
Bảng 2.13. Đánh giá mức độ thực hiện việc đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
TT
Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ
khuyết tật Mức độ thực hiện Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp loại Xếp hạng 1 Sự phát triển về thể chất,
vận động và các giác quan. 4,71 0,66 Rất thường xuyên 1 2 Sự phát triển về nhận thức. 4,37 0,72 Rất thường xuyên 3 3 Sự phát triển về ngôn ngữ. 4,61 0,67 Rất thường xuyên 2
4 Khả năng tự phục vụ. 4,35 0,67 Rất thường xuyên 4
5 Xúc cảm - tình cảm xã hội. 4,34 0,48 Rất thường xuyên 5
6 Khả năng thẩm mĩ. 4,27 0,90 Rất thường xuyên 6
Tổng hợp 4,44 Rất thường xuyên
Thống kê ở Bảng 2.12 cho thấy ý kiến của cả cán bộ QL và giáo viên được khảo sát nhận định về việc việc đánh giá kết quả hoạt động GDHN cho TKT được đánh giá ở mức độ “Rất thường xuyên” (thấp nhất là 4,27 điểm và cao nhất là 4,71 điểm, điểm trung bình là 4,44 điểm). Trong đó, nội dung “Sự phát triển về thể
chất, vận động và các giác quan” xếp hạng 1; “Sự phát triển về ngôn ngữ” xếp
hạng 2; “Sự phát triển về nhận thức” xếp hạng 3, “Khả năng tự phục vụ” xếp hạng 4, “Xúc cảm - tình cảm xã hội” xếp hạng 5 và “Khả năng thẩm mĩ” xếp
Kết quả trên cho thấy sự đánh giá khá đồng bộ đối với nội dung đánh giá kết quả hoạt động GDHN cho TKT ở các mặt phát triển của cán bộ QL và giáo viên ở các trường MN Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.3.6. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật khuyết tật
Để tìm hiểu thực trạng về các điều kiện hỗ trợ hoạt động GDHN cho TKT, tác giả đã trưng cầu ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về đánh giá mức độ đạt được của các điều kiện hỗ trợ hoạt động GDHN cho TKT ở các trường MN, kết quả được thể hiện ở Bảng 2.13. Đánh giá mức độ đạt được của các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
Bảng 2.14. Đánh giá mức độ đạt được của các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
TT Các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
Mức độ đạt được Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp loại Xếp hạng
1 Mơi trường giáo dục hịa nhập thân thiện. 4,13 0,51 Khá 2
2 Hoạt động làm và sử dụng đồ dùng - đồ