2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các
2.4.5. Thực trạng kiểm tra hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra hoạt động GDHN cho TKT được thể hiện ở Bảng 2.18. Đánh giá mức độ đạt được của công tác kiểm tra hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
Bảng 2.19. Đánh giá mức độ đạt được của công tác kiểm tra hoạt động giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật
TT Cơng tác kiểm tra hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
Mức độ đạt được Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp loại Xếp hạng
1 Kiểm tra công tác tiếp nhận hồ sơ trẻ
khuyết tật. 2,13 0,57 Yếu 5
2 Kiểm tra công tác đánh giá và xếp lớp
cho trẻ khuyết tật. 1,90 0,55 Yếu 6
3 Kiểm tra công tác xây dựng kế hoạch
TT Công tác kiểm tra hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
Mức độ đạt được Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp loại Xếp hạng
4 Kiểm tra công tác dạy chung trẻ khuyết
tật với trẻ bình thường. 2,93 0,61 Trung bình 3
5 Kiểm tra công tác dạy riêng cá nhân
từng trẻ khuyết tật. 3,02 0,72 Trung bình 2
6 Kiểm tra công tác đánh giá kết quả giáo
dục trên từng trẻ khuyết tật. 4,11 1,07 Khá 1
Tổng hợp 2,08 Yếu
Kết quả khảo sát cho thấy ý kiến của cả cán bộ QL và giáo viên được khảo sát nhận định về công tác kiểm tra hoạt động GDHN cho TKT đạt được ở mức độ “Yếu” (thấp nhất là 1,90 điểm và cao nhất là 4,11 điểm, điểm trung bình là 2,08). Trong đó, chỉ có 01 nội dung được đánh giá ở mức độ “Khá” là “Kiểm tra công
tác đánh giá kết quả giáo dục trên từng trẻ khuyết tật” xếp hạng 1. 03 nội dung
được đánh giá ở mức độ “Trung bình” lần lượt là: “Kiểm tra công tác dạy riêng cá
nhân từng trẻ khuyết tật” xếp hạng 2, “Kiểm tra công tác dạy chung trẻ khuyết tật với trẻ bình thường” xếp hạng 3 và “Kiểm tra công tác xây dựng kế hoạch giáo dục cho từng trẻ khuyết tật” xếp hạng 4. 02 nội dung được đánh giá ở mức độ
“Yếu” lần lượt là “Kiểm tra công tác tiếp nhận hồ sơ trẻ khuyết tật” xếp hạng 5 và
“Kiểm tra công tác đánh giá và xếp lớp cho trẻ khuyết tật” xếp hạng 6.
Nội dung “Kiểm tra công tác đánh giá kết quả giáo dục trên từng trẻ khuyết tật” có thứ hạng cao nhất nhưng đồng thời có độ lêch chuẩn 1,07 là cao
nhất trong các biến khảo sát. Điều này cho thấy ý kiến trả lời của cán bộ QL, giáo viên có nhiều sự khác biệt, phân tán ở các mức độ khác nhau.
Để làm rõ hơn về thông tin của khảo sát, tác giả đã thực hiện phỏng vấn đối với các CBQL, giáo viên, qua đó ghi nhận một số ý kiến nhận định sau:
CBQL1 “Muốn đạt được hiệu quả của bất kỳ hoạt động nào cũng cần phải
xác định rõ mục tiêu, và việc kiểm tra hoạt động GDHN cho TKT cũng không ngoại lệ. Cán bộ QL cần xác định rõ mục tiêu của công tác kiểm tra. Từ đó có thể xác định các bước tiếp theo một cách đúng đắn”.
CBQL3 “Cần có biểu mẫu rõ ràng để kiểm tra hoạt động GDHN cho TKT
được sát sao và rõ ràng hơn”.
CBQL4 “Các nội dung kiểm tra cần phải được cập nhật cho phù hợp với sự thay đổi tình hình thực tế, các văn bản chỉ đạo và điều kiện thực tế của nhà trường”.
Từ kết quả trên cho thấy công tác kiểm tra hoạt động GDHN cho TKT ở các trường MN Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh còn nhiều hạn chế và khuyết điểm, cần thực hiện nhiều biện pháp để đổi mới, cải tiến công tác kiểm tra nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong QL hoạt động GDHN cho TKT.