2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các
2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
cộng đồng và đặc biệt là ngay trong chính gia đình nơi các em được sinh ra, các thành viên trong gia đình dành ít sự quan tâm và làm lơ trước nhu cầu, mong muốn và khả năng của các em”.
“Tôi thấy thật sự thương cho số phận trẻ em khuyết tật, sự khiếm khuyết không mong muốn ở bản thân các em làm các em phải chịu sự xa lánh, chê cười từ các bạn trong lớp, nhiều khi chính các cơ giáo cũng khơng muốn đón nhận các em vào lớp của mình”.
“Bản thân tơi là người quản lí nhưng cũng chưa giúp ích được gì nhiều cho các em khuyết tật vì thái độ thờ ơ, khơng cơng nhận quyền dành cho trẻ khuyết tật của cộng đồng và chính cha mẹ trẻ”.
Kết quả khảo sát thực trạng trên cho thấy hầu hết cán bộ QL và giáo viên ở các trường MN đều có mức độ nhận thức khá cao về tầm quan trọng của QL hoạt động GDHN cho TKT. Tuy nhiên, vẫn có một số ý kiến cho rằng nhận thức của một bộ phận giáo viên, cộng đồng và ngay chính ở gia đình TKT cũng chưa thật sự đánh giá đúng về tầm quan trọng của QL hoạt động GDHN cho TKT. Điều này cần được quan tâm bồi dưỡng để nâng cao nhận thức cho tất cả các lực lượng nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho TKT được phát triển một cách tốt nhất.
2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tật
Để đánh giá thực trạng lập kế hoạch hoạt động GDHN cho TKT, tác giả đã thực hiện khảo sát Bảng 2.15. Đánh giá mức độ đạt được của công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
Bảng 2.16. Đánh giá mức độ đạt được của công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
TT Công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
Mức độ đạt được Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp loại Xếp hạng
1 Lập kế hoạch về công tác tiếp nhập
hồ sơ trẻ khuyết tật. 2,71 0,62 Trung bình 6
2 Lập kế hoạch về công tác đánh giá
và xếp lớp cho trẻ khuyết tật. 3,45 0,71 Khá 1
3
Lập kế hoạch về công tác xây dựng kế hoạch giáo dục cho từng trẻ khuyết tật.
3,12 0,54 Trung bình 4
4
Lập kế hoạch về công tác tiến hành dạy chung trẻ khuyết tật với trẻ bình thường.
2,91 0,73 Trung bình 5
5 Lập kế hoạch công tác tiến hành dạy
riêng cá nhân từng trẻ khuyết tật. 3,28 0,49 Trung bình 2
6 Lập kế hoạch công tác đánh giá kết
quả giáo dục trên từng trẻ khuyết tật. 3,20 0,57 Trung bình 3
Tổng hợp 3,11 Trung bình
Thống kê ở Bảng 2.15 cho thấy ý kiến của cả cán bộ QL và giáo viên được khảo sát nhận định về công tác lập kế hoạch hoạt động GDHN cho TKT đạt được ở mức độ “Trung bình” (thấp nhất là 2,71 điểm và cao nhất là 3,45 điểm, điểm trung bình là 3,11). Trong đó, chỉ 01 nội dung được đánh giá ở mức độ “Khá” là
nội dung được đánh giá ở mức độ “Trung bình” lần lượt là: “Lập kế hoạch cơng
tác tiến hành dạy riêng cá nhân từng trẻ khuyết tật” xếp hạng 2; “Lập kế hoạch
công tác đánh giá kết quả giáo dục trên từng trẻ khuyết tật” xếp hạng 3; “Lập kế hoạch về công tác xây dựng kế hoạch giáo dục cho từng trẻ khuyết tật” xếp hạng
4; “Lập kế hoạch về công tác tiến hành dạy chung trẻ khuyết tật với trẻ bình
thường” xếp hạng 5; “Lập kế hoạch về công tác tiếp nhập hồ sơ trẻ khuyết tật”
xếp hạng 6. Điều này cho thấy công tác lập kế hoạch hoạt động GDHN cho TKT chưa được thực hiện tốt ở các trường MN, cần phải bồi dưỡng nội dung này một cách nghiêm túc và sâu sát vì lập kế hoạch được xem là cơng tác trọng tâm đối với tất cả các hoạt động nói chung và hoạt động GDHN cho TKT ở các trường MN nói riêng.
Độ lệch chuẩn của các nội dung trên dao động từ 0,49 - 0,71 là khá thấp, cho thấy khơng có sự khác biệt nhiều trong ý kiến của cán bộ QL và giáo viên ở các trường MN.