MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại (Trang 90 - 93)

- Luận cứ là bằng chứng được đưa ra để chứng minh luận điểm Luận cứ giúp nhà khoa học trả lời cho câu hỏi chứng minh bằng cái gì?

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.4. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Mơ hình: Là cơng cụ thể hiện một sự vật, hiện tượng, q trình,...

nào đó, phục vụ cho hoạt động học tập, nghiên cứu, sản xuất và sinh hoạt tinh thần của con người. Ngay từ khi còn nhỏ với cục đất sét trong tay, bằng nhận xét cùng với trí tưởng tượng phong phú chúng ta đã tạo ra biết bao mơ hình như máy bay, xe tăng, ơ tơ, đình chùa, trâu bị,... Đi học lên lớp cao hơn chúng ta lại càng tiếp xúc nhiều hơn với các loại mơ hình. Nó có thể là cơng thức, đồ thị, bảng biểu, sơ đồ, vật dụng thí nghiệm, thậm chí cả một dây chuyền sản xuất cùng với nguyên vật liệu và sản phẩm. Như vậy, mơ hình thể hiện mối quan hệ có tính hệ thống giữa các yếu tố. Mơ hình thể hiện quy luật của hiện tượng sự vật dưới dạng đơn giản hoá (Creswell, 2002),

Đặc điểm chung của tất cả các loại mơ hình đã nêu trên là khơng nhất thiết giống 100% cái nó cần thể hiện, miễn là thỏa mãn được yêu cầu cơ bản nhất của người sáng tạo đặt ra, đơi khi mang tính chủ quan. Với mơ hình ơ tơ đồ chơi bằng đất sét hay bằng nhựa của trẻ con đâu có cần phải to như thật, có nội ngoại thất như thật, thậm chí cũng chẳng cần phải tự chạy được, miễn là mang hình hài cơ bản nhất của chiếc ô tô! Các phát hiện khoa học về hiện tượng q trình nào đó trong tự nhiên cũng như trong xã hội viết dưới dạng công thức đôi khi cũng không nhất thiết “vế trái” trùng khớp với “vế phải”. Đó là vì cơng thức lập ra bởi kinh nghiệm hay thực nghiệm trong đó những tham số khơng có vai trị cơ bản vơ tình hay cố ý bị bỏ qua, miễn là người nghiên cứu định lượng được mối quan hệ của các tham số cơ bản nhất đặc trưng cho quá trình hiện tượng được nghiên cứu.

Mơ hình nghiên cứu: Thể hiện mối quan hệ của các yếu tố (biến số)

trong phạm vi nghiên cứu. Mối quan hệ này cần được phát hiện và/hoặc kiểm chứng. Một mơ hình nghiên cứu cần đảm bảo 3 yêu cầu:

- Cơ bản: Mơ hình khơng nhất thiết phải phản ánh 100% sự thật

vốn có cũng như cần phải có. Đó cũng là đặc điểm chung của tất cả các loại mơ hình. Đơi khi số % bị tước bỏ cho phép đánh giá tốt hơn về trình độ tư duy khái quát, nắm chắc bản chất của hiện tượng, quá trình, vấn đề phải nghiên cứu.

- Đơn giản: Đó là làm “nhẹ đi” áp lực đối với người tiếp xúc, sử dụng mơ hình vào mục đích đặt ra của nghiên cứu. Bản thân đáp ứng yêu cầu cơ bản cũng đã đảm bảo phần nào đó u cầu đơn giản, nhưng khơng phải ai cũng hiểu đúng và làm đúng.

- Cụ thể: Đó là phải giúp người sáng tạo ra mơ hình “nói rõ” cụ thể những điều người đó muốn nói, muốn nghĩ, muốn truyền đạt, muốn phân tích phê phán,...

Để thể hiện mơ hình nghiên cứu, nhà nghiên cứu có thể thể hiện bằng hình vẽ hoặc cơng thức tốn học.

Ví dụ Mơ hình nghiên cứu được thể hiện là hình vẽ:

Ví dụ: Mơ hình nghiên cứu được thể hiện bằng cơng thức tốn học

Dựa vào mơ hình nghiên cứu bằng hình vẽ trên và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng của khách hàng, có thể xây dựng mơ hình nghiên cứu qua cơng thức tốn học hồi quy như sau:

𝑌 𝛽 𝛽 𝑋 𝛽 𝑋 𝛽 𝑋 𝛽 𝑋 𝛽 𝑋 . . . 𝜀

Trong đó:

- Y: Là sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ cho vay - Xn: Là yếu tố thứ n,

- βm: Là tham số hồi quy,

- β0: Là hệ số chặn của hàm hồi quy, - ε: Là sai số

Các cân nhắc khi xây dựng mơ hình nghiên cứu: - Q1: “Yếu tố trọng tâm mình quan tâm là gì?”

- Q2: “Có những yếu tố nào tác động tới sự thay đổi của nhân tố trọng tâm?”

- Q3: “Mối quan hệ của các yếu tố đó tới nhân tố trọng tâm là gì? (thuận hay ngược chiều, một chiều hay hai chiều, ...)?”

- Q4: “Thể hiện các yếu tố và mối quan hệ của chúng như thế nào?”

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày khái niệm, nguồn và quy trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học. Lấy ví dụ minh họa về nguồn nhận dạng vấn đề nghiên cứu trong thực tiễn?

2. Phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. Lấy ví dụ minh họa?

3. Mục đích của thiết kế nghiên cứu? Có những loại thiết kế nghiên cứu nào nếu phân theo mục đích và theo phương pháp nghiên cứu? Lấy ví dụ thực tiễn minh họa các dạng thiết kế theo mục đích?

4. Hãy cho biết mục đích và vai trị của tổng quan lý thuyết trong nghiên cứu khoa học? Có bao nhiêu bước và khái quát nội dung của từng bước trong quy trình tổng quan lý thuyết?

Một phần của tài liệu Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)