2.3. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ tạ
2.3.4.1. Thanh toán nội địa
Bảng 2.9: Doanh số thanh toán nội địa của VCBHCM giai đoạn 2004 - 2008
Đvt: ngàn tỷ đồng
Giá trị thanh toán Tốc độ tăng trưởng (%) Thanh toán nội địa
2004 2005 2006 2007 Q1.08 05/04 06/05 07/06 08/07*
Bán buôn 151.9 177.4 227.2 291.1 51.7 17% 28% 28% 14%
Bán lẻ 50.6 65.6 75.7 124.7 27.8 30% 15% 65% 104%
Tổng cộng 202.5 243.0 302.9 415.8 79.6 20% 25% 37% 35%
Nguồn: Báo cáo chuyển tiền liên NH của VCBHCM các năm 2004 – 2008 (Chú thích: *quý 1.08 so với quý 1.07)
Nhìn chung, doanh số thanh tốn bán bn và bán lẻ tăng rất nhanh qua từng năm, đặc biệt doanh số bán lẻ quý 1/08 tăng tới 104% so với cùng kỳ. Bên cạnh đó,
cơ cấu thanh tốn cịn thiên về bán bn với tỷ trọng trung bình chiếm 72% giai đoạn 2004-2008 (đồ thị 19). Sự tăng trưởng này là do kênh thanh toán điện tử liên NH (IBPS) với doanh số thanh toán chiếm trên 80% doanh số chuyển tiền đồng thời số lượng giao dịch và doanh số phát sinh tập trung lớn nhất tại TP.HCM, là kênh chủ lực của các NHTM. Sự phát triển kênh chuyển tiền IBPS đã dần dần thay thế kênh chuyển tiền bù trừ qua hệ thống NHNN TP.HCM nên doanh số thanh toán bù trừ giảm dần. Thêm vào đó, trong năm 2006, VCB TW đã triển khai chương trình interbank, payment system đã làm thay đổi tồn bộ thao tác nghiệp vụ tại Chi nhánh. Vì vậy doanh số thanh toán qua kênh IBT online cũng tăng trưởng đáng kể (năm
2007 tăng 135% so với năm 2006).
2.3.4.2. Thanh toán quốc tế
Bảng 2.10: Doanh số thanh toán quốc tế của VCBHCM giai đoạn 2004 - 2008
Đvt: triệu USD
Doanh số thanh toán Tốc độ tăng trưởng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 Q1.08 05/04 06/05 07/06 08/07* Doanh số TTQT 5,468 7,511 10,109 9,856 3,063 37% 35% -3% 31% Thanh toán XK 3,174 4,545 6,954 6,075 1,678 43% 53% -13% 11% Bán buôn 3,015 4,091 6,189 4,678 1,292 36% 51% -24% 14% Bán lẻ 159 455 765 1,397 386 186% 68% 83% 2% Thanh toán NK 2,294 2,966 3,155 3,781 1,385 29% 6% 20% 69% Bán buôn 1,950 2,373 2,587 2,874 1,205 22% 9% 11% 91% Bán lẻ 344 593 568 907 180 72% -4% 60% -5%
Nguồn: Báo cáo tình hình thanh tốn quốc tế của VCBHCM các năm 2004 – 2008 (Chú thích: *quý 1.08 so với quý 1.07)
Thanh toán xuất khẩu
3 Về tốc độ tăng trưởng
Có thể nói doanh số thanh tốn XK của chi nhánh trong 5 năm gần đây có tốc độ tăng trưởng khá cao (trung bình là 24%/năm) trong đó doanh số bán bn tăng chậm hơn so với doanh số bán lẻ. Riêng năm 2007, doanh số giảm 13% so với năm 2006 và chỉ đạt 71,5% kế hoạch TW giao trong đó doanh số bán buôn giảm đáng kể
nằm trong xu hướng tăng trưởng chung của toàn hệ thống VCB và cả nước. Nguyên nhân là do khối lượng và trị giá XK của một số mặt hàng chủ lực đã có xu hướng chững lại và thậm chí giảm dần do những hạn chế mang tính cơ cấu như diện tích có hạn, năng suất có hạn, thời tiết khơng thuận lợi, yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên, mức giảm về doanh số thanh toán XK của chi nhánh năm 2007 là khá lớn trong khi toàn hệ thống vẫn tăng 5% và cả nước tăng 2%, báo hiệu thị phần của chi nhánh đã bị thu hẹp.
Đối với thanh toán XK dành cho các DN lớn: Bên cạnh yếu tố cạnh tranh, sự giảm
sút về thanh tốn XK trong năm 2007 cịn do lượng dầu thơ XK sụt giảm. Thêm vào
đó, các mặt hàng khác như nông sản, gạo…cũng sụt giảm về doanh số. Ngồi ra,
Cơng ty thăm dị khai thác Dầu khí - một trong hai khách hàng lớn nhất về XK dầu thô của chi nhánh đã chuyển giao dịch về VCBTW theo yêu cầu của tổng công ty kể từ tháng 7/2007 nên cũng ảnh hưởng rất lớn đến doanh số thanh toán của chi nhánh.
Đối với thanh toán XK dành cho các DNNVV: Doanh số tăng chậm dần, đến cuối
tháng 3/2008 chỉ tăng 2% so với cùng kỳ năm 2007. Điều này là do tình hình lạm phát và chi phí lãi vay tăng cao trong 3 tháng đầu năm 2008 khiến cho các DN làm hàng XK gặp rất nhiều khó khăn về vốn kinh doanh. Thêm vào đó, với việc siết chặt tín dụng của các NHTM trong đó có VCBHCM đã tạo nên một rào cản rất lớn cho các DNNVV trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH.
3 Về cơ cấu xuất khẩu
Theo khách hàng: Tỷ trọng doanh số bán lẻ đang ngày càng gia tăng, giai đoạn
2007 - 2008 đạt trung bình 15% trong doanh số XK cho thấy các DNNVV đang ngày càng tiếp cận gần hơn đến dịch vụ thanh toán quốc tế của chi nhánh.
Theo mặt hàng và phương thức thanh toán: Mặt hàng dầu thơ cịn chiếm tỷ trọng
khá lớn trong cơ cấu hàng XK. Đây là mặt hàng chủ đạo trong thanh toán XK của
VCBHCM, hàng năm chiếm trên 70% tổng doanh số thanh toán XK của chi nhánh. Tỷ trọng thanh tốn chứng từ L/C cịn thấp so với thanh toán chuyển tiền.
Thanh tốn nhập khẩu
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng của doanh số thanh toán NK ổn định hơn doanh số thanh tốn XK trong đó doanh số bán bn và bán lẻ đều tăng khá cao (trung bình từ 31% - 33%). Riêng năm 2006, doanh số NK chỉ tăng 6% là do hạn mức mở L/C của một số khách hàng không đủ đáp ứng nhu cầu NK nên họ chuyển sang giao dịch
ở NH khác đồng thời tỷ lệ phí chưa linh hoạt đối với một số khách hàng có lượng
giao dịch thường xuyên với chi nhánh. Tuy nhiên, kể từ năm 2007, doanh số NK đã có sự hồi phục trở lại với tốc độ tăng trưởng cao, điển hình cuối quý 1/2008 tăng tới 69% do đồng USD suy yếu cộng với lạm phát trong nước khiến cho tình hình nhập siêu ngày càng căng thẳng. Mức nhập siêu cả nước năm 2007 đạt khoảng 12,3 tỷ USD, bằng 75,6% kim ngạch XK (năm 2006 là 12,7%); quý 1/2008 đạt 7.36 tỷ USD, bằng 38.5% mức nhập siêu dự kiến cho cả năm và tăng 3.8 lần so với cùng kỳ 2007.
Đây là mức cao so với cùng kỳ nhiều năm qua chủ yếu do đầu tư cho sản xuất và
tăng trưởng kinh tế nhiều hơn, tuy nhiên hiệu quả đầu tư chưa cao cộng thêm ảnh
hưởng của việc cắt giảm thuế sau khi gia nhập WTO và tốc độ tăng trưởng XK thấp hơn tốc độ tăng NK.
3 Về cơ cấu NK
Theo khách hàng: doanh số bán buôn vẫn chiếm tỷ trọng cao, tuy nhiên tỷ trọng
doanh số bán lẻ đang ngày càng gia tăng, đạt trung bình 18% trong doanh số NK cho thấy các DNNVV đang ngày càng tiếp cận gần hơn đến dịch vụ thanh toán quốc tế của chi nhánh.
Theo ngành hàng, thị trường và phương thức thanh toán: Các mặt hàng NK
chiếm tỉ trọng lớn về doanh số vẫn là xăng dầu, gas, vàng, máy móc thiết bị, sắt thép, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng… Các thị trường NK chủ yếu vẫn là Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông và Mỹ. Giá trị thanh tốn L/C trả ngay vẫn cịn chiếm tỷ trọng cao (trên 50%) nhưng tăng thấp trong khi đó tỷ trọng thanh tốn bằng hình thức chuyển tiền tuy thấp hơn nhưng lại tăng nhanh hơn. Ngoài ra, giá trị thanh tốn L/C trả chậm và nhờ thu vẫn cịn chiếm tỷ trọng rất thấp (dưới 10%).
2.3.5. Kinh doanh ngoại tệ
Với khả năng đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng về các giao dịch
ngoại hối, VCBHCM tiếp tục là chi nhánh đầu mối về kinh doanh ngoại tệ trên toàn
địa bàn TP.HCM.
Về tốc độ tăng trưởng
Doanh số mua bán ngoại tệ có tăng hàng năm nhưng chậm dần trong giai đoạn 2004 – 2007, tăng mạnh vào những tháng đầu năm 2008 trong đó doanh số bán bn tăng rất cao (trung bình tăng 48%) so với doanh số bán lẻ. Những năm gần đây, tình
hình kinh doanh mua bán ngoại tệ trong nước gặp phải sự cạnh tranh ngày càng lớn, các NH khác đưa ra nhiều chính sách để lơi kéo khách hàng như ưu đãi về tỷ giá, thủ tục đơn giản, công tác hậu mãi... đã làm cho số lượng khách hàng tại VCBHCM và doanh số mua bán từ các TCKT ngày càng giảm. Bên cạnh đó, những tháng cuối năm 2007 trở đi, tình hình mua bán lại tiếp tục khó khăn, lượng ngoại tệ trên thị trường dư thừa, tỷ giá liên NH thấp hơn sàn quy định khoảng vài chục đồng nên NH bị áp lực phải mua ngoại tệ của khách hàng nhưng không thể bán ra hết. Tồn ngoại tệ tăng dần nhưng NH nhà nước điều chỉnh giảm dần tỷ giá, gây khó khăn cho chi nhánh trong kinh doanh. Tuy nhiên đến cuối tháng 3/2008, tỷ giá VNĐ/USD trên thị trường liên NH cao hơn trần tỷ giá của NHNN nên doanh số quí 1/2008 tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2007. Nhìn chung, do nhu cầu ngoại tệ để thanh toán hàng NK tăng
trong những năm gần đây, đặc biệt là giai đoạn 2006 – 2007, NK vàng tăng cao, cung ngoại tệ của chi nhánh vẫn đáp ứng đầy đủ và kịp thời.
Bảng 2.11: Tình hình kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM giai đoạn 2004-2008
Đvt: triệu USD
Doanh số Tốc độ tăng trưởng Chỉ tiêu
2004 2005 2006 2007 Q1.08 05/04 06/05 07/06 08/07* Tổng doanh số 4,143 5,583 7,144 8,316 3,401 35% 28% 16% 92%
Doanh số mua vào 2,073 2,789 3,565 4,150 1,702 35% 28% 16% 93% Bán buôn 1,632 2,072 2,719 3,229 1,406 27% 31% 19% 121%
Bán lẻ 441 717 846 921 295 62% 18% 9% 20%
Doanh số bán ra 2,070 2,794 3,579 4,167 1,699 35% 28% 16% 92% Bán buôn 1,276 2,043 2,589 3,151 1,277 60% 27% 22% 84%
Bán lẻ 794 751 990 1,016 422 -5% 32% 3% 121%
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM các năm 2004 – 2008 (Chú thích: *quý 1.08 so với quý 1.07)
Về cơ cấu
Doanh số bán bn chiếm trung bình 75% cho thấy hoạt động kinh doanh ngoại tệ phục vụ chủ yếu cho các TCTD và các DN lớn. Trong cơ cấu bán bn, các DN
lớn đóng góp trung bình 60% (đồ thị 25) trong đó doanh số mua chiếm 40% cịn
doanh số bán chiếm tới 82%. Các DN lớn chủ yếu mua ngoại tệ của VCBHCM để phục vụ cho nhu cầu NK (chủ yếu là NK vàng, xăng dầu, khí NCS) chiếm tỷ trọng áp
đảo (trung bình 60% trong doanh số NK bán buôn). Doanh số mua vào và bán ra của đối tượng DN lớn tăng trung bình 26%, thấp hơn so với doanh số của các TCTD.
Doanh số bán lẻ chiếm 25% trong đó chủ yếu là doanh số của các DNNVV với tỷ trọng chiếm trung bình 87% - đồ thị 26 (72% doanh số mua vào và 98% doanh số bán ra). Doanh số của các DNNVV tăng trưởng cao hơn doanh số của các cá nhân do
nhu cầu XNK tăng, đặc biệt là NK tăng cao trong hai năm gần đây. Doanh số của cá nhân chủ yếu tập trung ở doanh số thu đổi được thực hiện tại các bàn trực thuộc và
bàn đại lý. Trong những năm gần đây, doanh số đổi tiền giảm liên tục, do đó thị phần cũng giảm. Năm 2007, doanh số đổi tiền đạt 169 triệu USD, chỉ bằng 86% mức thu
đổi của năm 2006 và bằng 73% mức thu đổi của năm 2005. Việc giảm sút doanh số
thu đổi chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố khách quan của thị trường và yếu tố chủ
quan của VCB. Đó là sự thay đổi liên tục của giá thế giới, điển hình là giá dầu, giá
vàng tăng cao, USD mất giá và việc xây dựng một chính sách tỷ giá chưa mang tính cạnh tranh cao của VCBHCM. Thơng thường, tỷ giá mà chi nhánh công bố thấp hơn rất nhiều so với giá thị trường nên khách hàng có xu hướng chuyển sang đổi tiền tại các NHTM khác hoặc ngồi thị trường tự do vì biên độ dao động lớn hơn so với thị trường liên NH. Vì vậy, lượng khách hàng đến đổi ngoại tệ tại chi nhánh giảm liên tục. Ngồi ra, chính sách ngưng mua USD từ những tháng cuối năm 2007 cũng làm giảm sút rõ rệt doanh số thu đổi ngoại tệ.