2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên
2.3.4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy tại Trung
Giáo dục Thường xuyên 2 tỉnh Lạng Sơn
2.3.4.1. Đào tạo bồi dưỡng thơng qua các khóa học
Đặt cho giáo viên tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên 2 tỉnh Lạng Sơn câu hỏi: “Anh, Chị đã được tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ nào ? Hãy đánh giá hiệu quả của các hình thức đó”.
Bảng 2.4. Đánh giá của đội ngũ giáo viên tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên 2 tỉnh Lạng Sơn về hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
TT Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Hiệu quả
1 Đào tạo nâng chuẩn 2,1
2 Bồi dưỡng các chuyên đề sau đại học 2,5
3 Bồi dưỡng chuẩn hóa 2,00
4 Bồi dưỡng thường xuyên 2,05
5 Sinh hoạt chuyên đề ở tổ chuyên môn 2,30
6 Sinh hoạt chuyên đề theo cụm chuyên môn 0,00
giảng dạy tại Trung tâm giáo dục thường xuyên 2 tỉnh Lạng Sơn có một tỷ lệ khá cao giáo viên đã được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
- Một số giáo viên đã được tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn chức danh nghề nghiệp, có nhiều giáo viên đã tham gia các lớp học bổ sung kiến thức cho việc dự thi sau đại học.
- Một số giáo viên ít được tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn giữa các trung tâm GDTX trong tỉnh được tổ chức hàng năm.
- Một số giáo viên được tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề theo cụm chuyên môn do Sở giáo dục và Đào tạo phát động.
2.3.4.2. Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên của tổ chuyên môn
Trung tâm giáo dục thường xuyên đã tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, các hoạt động trải nghiệm khi tham gia giảng dạy được đặt ra câu hỏi: “Những hoạt động dưới đây, Tổ bộ môn ngành học Anh, Chị thực hiện như thế nào” cho cán bộ quản lý và giáo viên cơ hữu, giáo viên hợp đồng, thỉnh giảng được đánh giá như hình 2.2.
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ hoạt động của Tổ chuyên môn trong việc bồi dưỡng giáo viên tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên 2 tỉnh Lạng Sơn
Số liệu ở biểu đồ 2.2 cho thấy:
- Các hoạt động được tổ chức nhiều tại Trung tâm giáo dục thường xuyên 2 tỉnh Lạng Sơn là dự giờ, thao giảng và kiểm tra chuyên môn.
- Kết quả trên cho thấy các hình thức hoạt động của Tổ chuyên môn tại Trung tâm giáo dục thường xuyên 2 tỉnh Lạng Sơn còn nghèo nàn, đơn điệu, nặng về thi đua và đánh giá theo kết quả, thanh tra, kiểm tra chuyên môn.
2.5 2.25 2.25 2.5 2.25 2.25 2 2 2 1.75 1.75 1.5 Quản lý Giáo viên
+ Nguyên nhân đào tạo, bồi dưỡng có ảnh hưởng
Qua khảo sát thực tế CBQL và giáo viên Trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn, phần lớn giáo viên được hỏi đều phản ảnh trở ngại lớn nhất của việc học tập nâng cao trình độ hoặc việc chưa mạnh dạn tham gia vào các khóa đào tạo nâng cao (thạc sĩ, tiến sĩ) là do hạn chế về kiến thức tiếng Anh, hoàn cảnh kinh tế gia đình chưa cho phép, bên cạnh đó có 15% giáo viên được hỏi còn phân vân về văn bằng tại chức (xuất thân từ trình độ Cao đẳng, trung cấp và được chuẩn hóa trình độ Đại học theo hình thức đào tạo vừa học vừa làm).
Bảng 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo viên Trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn
Yếu tố ảnh hưởng
Khó khăn Thuận lợi Khơng ý kiến
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
Kinh tế trong mỗi gia đình 10 43,47 10 43,47 3 13,04
Chính sách hỗ trợ cho cán bộ
QL, giáo viên đi học 11 47,82 8 34.78 4 17,39
Hình thức đào tạo, bồi dưỡng
cho giáo viên 10 43,47 7 30;43 6 26,08
Điều kiện tuổi tác đáp ứng
nhu cầu công việc 8 34,78 9 39,13 6 26,08
Quỹ thời gian dành cho công
việc, chuyên môn 10 43,47 8 43,47 5 21,73
Quá trình lắng nghe, tiếp thu 9 39,13 6 26,08 8 43,47
Vấn đề sức khỏe trong quá
trính quản lý, giảng dạy 9 39,13 7 30,43 7 30,43
+ Nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên 2 tỉnh Lạng Sơn.
Trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn đã tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng của cán bộ giáo viên chúng tôi dùng câu hỏi trắc nghiệm: “Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy mơn
học, Anh, Chị có nhu cầu bồi dưỡng nội dung nào dưới đây?”
Bảng 2.6. Kết quả nhu cầu bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn
STT Nội dung bồi dưỡng Hiệu quả
1 Bồi dưỡng những kiến thức về chuyên môn được đào tạo 81,00
2 Bồi dưỡng những kiến thức về đổi mới phương pháp dạy học 88,00
3 Bồi dưỡng về ngoại ngữ 62,00
4 Bồi dưỡng kỹ năng thực hành áp dụng CNTT trong dạy học 76,00
5 Bồi dưỡng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 66,00
6 Bồi dưỡng những hiểu biết về đường lối chính
sách giáo dục của Đảng và Nhà nước.
65,00
Từ số liệu Bảng 2.6 có thể rút ra một số nhận xét sau:
+ Đây là vấn đề cần quan tâm khi xây dựng nội dung bồi dưỡng giáo viên GDTX nói chung và đội ngũ giáo viên trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn nói riêng.
+ Về các hình thức bồi dưỡng giáo viên tại Trung tâm giáo dục thường xuyên 2 tỉnh Lạng Sơn
Để tìm hiểu nhận thức về mức độ sử dụng các hình thức bồi dưỡng giáo viên Trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi nêu ra câu hỏi cho CBQL và giáo viên trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn câu hỏi: “Những hình thức nào dưới đây cần áp dụng để nâng cao trình độ cho giáo viên ở Trung tâm Anh, Chị”?
Bảng 2.7. Kết quả thu được các hình thức bồi dưỡng giáo viên trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn
STT Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Điểm TB
1 Đào tạo nâng chuẩn 2,27
2 Đào tạo chuyên môn 2,78
3 Bồi dưỡng chuẩn hóa 2,23
4 Bồi dưỡng thường xuyên 2,53
5 Sinh hoạt Tổ chuyên môn, chuyên đề 2,72
6 Sinh hoạt chuyên môn theo tổ, cụm 2,66
Trong số liệu ở bảng 2.7 cho ta thấy: Phát triển đội ngũ giáo viên cần phải xây dựng theo định hướng cơ bản về chuyên mơn, nghiệp vụ có tác dụng lâu dài, là
nền tảng bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, xây dựng, chiến lược của đơn vị, đạt được những thành tích trên yêu cầu cán bộ quản lý phải làm tốt công tác tuyển dụng trên cơ sở chuẩn giáo viên.