Mối liên quan của các biện pháp

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên 2 tỉnh lạng sơn theo tiếp cận năng lực (Trang 100 - 127)

Tác giả chọn sáu biện pháp chính nhằm phát triển đội ngũ giáo viên tại TT GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn. Mỗi biện pháp đều hết sức quan trọng như trên đã trình bày nhưng để tạo được hiệu quả thì phải có sự phối hợp đồng hợp bởi các biện pháp trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, đứng bên nhau mới tạo nên hiệu quả. Nếu chỉ chú ý đến số lượng mà khơng quan tâm đến chất lượng thì sẽ phát triển không bền vững; Ngược lại dù số lượng có đủ, chất lượng có cao mà chế độ chính sách chưa hồn thiện và cơ chế chồng chéo hoặc đứt lỏng thì cũng không làm cho đội ngũ ổn định và phát triển bền vững. Mối quan hệ đó có thể nhìn thấy qua sơ đồ sau:

(1) Xây dựng khung năng lực nghề nghiệp của giáo viên TTGDTX;

(2) Quy hoạch đội ngũ giáo viên TTGDTX đáp ứng yêu cầu năng lực; (3) Thu hút tạo nguồn, tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giáo viên TTGDTX theo năng lực nghề nghiệp;

(4) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên TTGDTX;

(5) Đánh giá giáo viên TTGDTX theo khung năng lực nghề nghiệp;

(6) Tạo môi trường điều kiện làm việc và cơ hội phát triển nghề nghiệp cho giáo viên phát huy tối đa năng lực nghề nghiệp.

3.6. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi

Tác giả luận văn đã trưng cầu ý kiến chuyên gia và nhà quản lý thực

BP2

BP4

BP1

BP3

tiễn về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu ra. Số phiếu trưng cầu: 115

Số phiếu trả lời: 102

Kết quả trả lời sau khi xử lý: 102

Kết quả nhận được thể hiện qua thống kê tại bảng 3.1

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

STT Biện pháp

Tính cấp thiết Tính khả thi

Rất cấp

thiết Cấp thiết

Ít cấp

thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi

Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % 1 Biện pháp 1 5 5% 97 95% 0 0% 2 2% 100 98% 0 0% 2 Biện pháp 2 3 3% 99 97% 0 0% 4 4% 96 96% 0 0% 3 Biện pháp 3 3 3% 99 97% 0 0% 5 5% 97 95% 0 0% 4 Biện pháp 4 4 4% 98 96% 0 0% 6 6% 98 94% 0 0% 5 Biện pháp 5 4 4% 98 96% 0 0% 4 4% 96 94% 0 0% 6 Biện pháp 6 2 2% 100 98 0 0% 10 9.8% 92 90.2 0 0%

Qua số liệu khảo sát mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên có tỷ lệ rất cao, khẳng định các biện pháp đề xuất là phù hợp.

Tiểu kết chương 3

Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn theo tiếp cận năng lực được xây dựng nhằm tác động vào các khâu:

(1) Xây dựng khung năng lực nghề nghiệp của giáo viên TTGDTX; (2) Quy hoạch đội ngũ giáo viên TTGDTX đáp ứng yêu cầu năng lực;

(3) Thu hút tạo nguồn, tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giáo viên TTGDTX theo năng lực nghề nghiệp;

(4) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên TTGDTX;

(5) Đánh giá giáo viên TTGDTX theo khung năng lực nghề nghiệp;

(6) Tạo môi trường điều kiện làm việc và cơ hội phát triển nghề nghiệp cho giáo viên phát huy tối đa năng lực nghề nghiệp.

Các biện pháp này được thực hiện dưới sự định hướng của các nguyên tắc nhất định đó là: Phải đảm bảo tính kế thừa; đảm bảo tính thực tiễn và đảm bảo tính đồng bộ.

Các biện pháp đều chỉ rõ được mục đích; nội dung, cách thức thực hiện và điều kiện để thực hiện.

Sáu biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại TT GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Mỗi biện pháp đều hết sức quan trọng như trên đã trình bày nhưng để tạo được hiệu quả thì phải có sự phối hợp đồng hợp bởi các biện pháp trên có mối quan hệ mật thiết với nhau. Các biện pháp được thực hiện đồng thời, nhịp nhàng thì mới tạo nên hiệu quả cao.

Kết quả thăm dò ý kiến chuyên gia đã chứng tỏ rằng các biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi. Kết quả thử nghiệm cũng khẳng định các biện pháp do luận án đề xuất mang lại hiệu quả cao cho công tác phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Phát triển đội ngũ giáo viên tại TT GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn theo tiếp cận năng lực là công việc cần thiết. TT GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn đóng vai trị hết sức quan trọng trong hệ thống GDTX của tỉnh Lạng Sơn, thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cũng như nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập trên địa bàn tỉnh nói chung, địa bàn huyện Hữu Lũng nói riêng. Góp phần ổn định xã hội cũng như phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội của địa phương. Đồng thời tiếp cận, làm chủ chương trình GD phổ thơng 2018, triển khai thực hiện có chất lượng, hiệu quả cao ngay từ năm học đầu tiên, năm học 2022-2023. Đảm bảo năng lực thực hiện tốt việc đa dạng hóa các loại hình đào tạo, một trung tâm thực hiện nhiều chức năng, nhiệm vụ.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên. Từ thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên tại TT GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn theo tiếp cận năng lực với những mặt mạnh và những hạn chế, tác giả đề ra sáu biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại TT GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn theo tiếp cận năng lực.

Các biện pháp này đều đảm bảo tính kế thừa; đảm bảo tính thực tiễn và đảm bảo tính đồng bộ. Đều chỉ rõ được mục đích; nội dung, cách thức thực hiện và điều kiện để thực hiện.

Sáu biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại TT GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn theo tiếp cận năng lực có mối quan hệ biện chứng với nhau. Mỗi biện pháp đều hết sức quan trọng. Các biện pháp được thực hiện đồng thời, nhịp nhàng tạo nên hiệu quả cao.

Với những nội dung đã trình bày trong các chương ở trên, cho phép tác giả khẳng định: Các nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành. Tác giả luận văn có một số khuyến nghị sau:

2. Khuyến nghị

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Hồn thành các chính sách chiến lược phát triển giáo dục, đặc biệt chiến lược giáo dục giai đoạn 2025-2030, trong đó phát triển Giáo dục thường xuyên cần được coi là khâu quan trọng để kiến tạo Xã hội học tập. Ban hành sớm các văn bản quy

định chuẩn về định biên biên chế, về chuẩn cơ sở vật chất thiết bị, chuẩn đào tạo bồi dưỡng cho CBQL, giáo viên và các TT GDTX đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ.

Với đặc thù nhiệm vụ của các TT GDTX luôn được điều chỉnh theo biến động của điều kiện xã hội, kế hoạch của địa phương, đất nước từng giai đoạn; Các văn bản dành cho GDTX cũng cần phải bao hàm được đặc điểm này để khi đưa ra các điều khoản thì có kiều kiện mở, giúp các địa phương có thể được ban hành những văn bản khi địa bàn có đặc thù riêng. Văn bản đó vẫn nằm trong nội dung chỉ đạo chung của Bộ nhưng cập nhật nhanh những vấn đề xuất hiện tại địa phương. Như vậy, chính sách GDTX khơng bị lạc hậu trước sự thay đổi của cuộc sống và xã hội.

2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn

Hoàn thiện quy hoạch phát triển giáo dục đến năm 2025. Trong quy hoạch cần quan tâm đến mạng lưới các TT GDTX; Tuyển dụng giáo viên giỏi, bổ nhiệm những cán bộ quản lý có tâm, có tầm có hiểu biết về cơng tác chính trị, xã hội cho các TT GDTX nói chung và Trung tâm giáo dục thường xuyên 2 tỉnh Lạng Sơn nói riêng. Tham mưu với UBND tỉnh Lạng Sơn để có chính sách, chế độ cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên và người lao động các TT GDTX trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Tạo điều kiện để hỗ trợ hoạt động câu lạc bộ giáo viên tại các TT GDTX để các giáo viên có nhiều cơ hội trao đổi học hỏi kinh nghiệm, học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn từ các đồng nghiệp.

2.3. Đối với Trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn

- Thực hiện công tác phát triển đội ngũ giáo viên của Trung tâm theo hệ thống các biện pháp đã đề xuất, coi trọng việc chuẩn hóa năng lực nghề nghiệp giáo viên.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu cho các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và áp dụng khoa học - công nghệ vào q trình dạy học; Tạo mơi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên tự bồi dưỡng theo định hướng chuẩn hóa.

2.4. Đối với đội ngũ giáo viên tại Trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn

- Nhận thức rõ tầm quan trọng, tích cực tham gia các hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, các kỹ năng mềm.

- Tích cực tham gia nghiên cứu và áp dụng khoa học - cơng nghệ vào q trình dạy học.

* Khuyến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo

- Cần tiếp tục nghiên cứu về chuẩn nghề nghiệp giáo viên GDTX, về đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng, chế độ đãi ngộ để phát triển đội ngũ GV các TT GDTX.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu

Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVII, Tháng 9/2020.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-

CT/TW ngày 28/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (2013), Nghị

quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường QLCB

GD&ĐT Trung ương I.

5. Nguyễn Thanh Bình, "Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo nên chất lượng giáo dục", Tạp chí Phát triển giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày

12/7/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Văn bản hợp nhất số 03/2017/VBHN-BGDĐT

ngày 23/6/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Thông tư số 10/2021/TT-BGDĐT ngày

05/4/2021 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Giáo dục thường xuyên.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Triển khai nghị quyết Đại hội Đảng IX.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị trung ương II khóa VIII -

Nxb CTQG Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X -

Nxb CTQG Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị trung ương IX khóa IX -

13. Đỗ Thị Thu Hằng, “Nâng cao chất lượng giáo viên – nhân tố quyết định sự phát triển của một trường đại học”, Tạp chí Giáo dục Lý luận.

14. Nguyễn Trọng Hậu, Quản lý nguồn nhân lực, Tài liệu giảng dạy cho học viên

cao học QLGD, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

15. Nguyễn Đăng Khoa, Lê Kim Long, "Một số định hướng phát triển nguồn nhân

lực khoa công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (3), tr.48-60.

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục, Tài

liệu giảng dạy giảng dạy cho học viên cao học QLGD, ĐHGD, ĐHQG Hà Nội.

17. Trịnh Văn Minh, Phương pháp NCKH trong Quản lý giáo dục, Tài liệu

giảng dạy cho học viên cao học QLGD, ĐHGD, ĐHQG Hà Nội.

18. Đào Thị Oanh (2016), Năng lưc nghề nghiệp của giảng viên đại học sư phạm –

Lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm, Hà nội.

19. Quốc hội (2019), Những Quy định chung về Luật Giáo dục số 43/2019/QH14

ngày 14 tháng 06 năm 2019.

20. Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/ 8/2001 của

Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống Giáo dục quốc dân, Hà nội.

21. Trung tâm GDTX 2 tỉnh Lạng Sơn (2015 - 2020), Báo cáo tổng kết năm học từ

2015- 2020.

22. World Bank (2014), Phát triển kĩ năng xây dựng lực lượng lao động cho một

nền kinh tế thị trường hiện đại ở Việt Nam, Báo cáo tổng quan, Hà Nội.

23. Dương Thị Hoàng Yến, “Phát triển kỹ năng quản lý bản thân của nhà quản lý”,

Tạp chí Quản lý giáo dục.

II. Tài liệu Tiếng Anh

24. Buttram Joan L (1985), Evaluation of Competency Based Vocational

Education, BBB _12, 921.

25. Conway Robert Norman (2005), Encouraging Dositive Interactions – Inclusion

26. Kerka, Sandra (2001), Competency-Based Education and Training, Mythsand.

Realities, ERIC Clearinghouse on Adult, areer, and Vocational. Education, Columbus, OH.

27. Mc Clelland, DC, David, W.N.Walin, R and Wanner (1972), The Drinking

Man: Alcohol and Human Motivation, NV: Free Press.

28. Mc Lagan, Patricia A. (1997), Competencies: The Next Generation. Training

and Development, v51 n5 p40-47.

29. Norton R E (1087), Competency Based Education and Training: A Humanistie

and Realisitc Appoach to Technical and Vocational Instruction, Paper Preseted

at the Regional Worshop in Technical Vocational Teacher Training in Chiba City, Japan, ID 279910.

30. Paprock. K. E (1996), Competenecies in Professional, IPN Ciencia, Arte:

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Bảng 1: Một số nội dung phân biệt Giáo dục chính quy và Giáo dục thường xuyên

TT Dấu hiệu Giáo dục chính quy Giáo dục thường xuyên

1

Mục tiêu - Học để tiếp nhận những kiến

thức, kỹ năng sử dụng suốt đời và lấy bằng cấp.

- Học để tiếp nhận những kiến thức, những kỹ năng để sử dụng ngay. Có thể lấy giấy chứng nhận hoặc không cần giấy chứng nhận.

2

Thời gian, địa

điểm

- Học tập trung liên tục ở nhà

trường trong 1 khoảng thời gian quy định.

- Cần thời gian đủ để được cấp bằng, giấy chứng nhận.

- Có thể khơng tập trung. Có thể học ở trung tâm, cơ sở GDKCQ, GDPCQ.

- Thời gian đứt quãng, tiếp tục, suốt đời. 3 Chương trình - Có khung pháp lý. - Ứng với cấp trình độ, học vị. - Khơng có tính học vị. Đáp ứng nhu cầu của nhóm đối tượng, có tính hành dụng.

- Cần gì học nấy.

4

Phương pháp

Tương tác giữa giảng viên và người học

- Mềm dẻo, linh hoạt

- Đề cao tự học, tự nghiên cứu.

5

Kiểm

soát Quan hệ từ trên xuống dưới

Linh hoạt tùy tình huống nhưng phần lớn là tự đề xuất.

Phụ lục 2

Bảng 2a: Đánh giá, tự đánh giá phẩm chất chính trị, tư tưởng và đạo đức

TT Các tiêu chí về đánh giá chính trị, tư tưởng, đạo

đức Nhóm đối tượng đánh giá Mức độ tự đánh giá, đánh giá ĐTB 5 4 3 2 1 1 Chấp hành đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước CBQL 17 4 4.64 GV Trung tâm 25 10 3 2 4.45 CB, CV Sở GD&ĐT 9 3 1 4.62 2 Nắm vững và thực thi theo pháp luật CBQL 16 3 2 4.68 GV Trung tâm 24 9 6 1 4.40 CB, CV 9 2 2 4.54 3

Gương mẫu, có tinh thần tập thể làm việc vì lợi ích tập thể và sự phát triển xã hội CBQL 26 4 1 4.81 GV Trung tâm 25 9 5 1 4.45 CB, CV Sở GD&ĐT 8 3 2 4.46 4 Nhạy bén với tình hình của đất nước, của địa phương để làm cho đơn

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên 2 tỉnh lạng sơn theo tiếp cận năng lực (Trang 100 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)