Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường Tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (Trang 92)

2.2.1 .Mục đích khảo sát

3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề

các biện pháp đề xuất

3.4.1. Tổ chức khảo nghiệm

Để khảo nghiệm tình cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu trên, tác giả đã xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến của 12 đồng chí Hiệu trưởng, 12 đồng chí hiệu phó và 400 giáo viên đang cơng tác tại một số trường Tiểu học trên địa bàn huyện Thuận Thành (Trường Tiểu học: Mão Điền số 1, Mão Điền số 2, Hoài Thượng, Thị trấn Hồ số 1, Đại Đồng Thành số 1, Nghĩa Đạo, Ninh Xá, Trí Quả, Xuân Lâm, Trạm Lộ, Nguyệt Đức, Nguyễn Lượng Thái)

- Tính cấp thiết: Mỗi biện pháp được đánh giá theo 3 mức độ

+ Mức độ 1: Không cần thiết + Mức độ 2: Cần thiết

+ Mức độ 3: Rất cần thiết

- Tính khả thi: Mỗi biện pháp được đánh giá ở 3 mức độ

+ Mức độ 1: Không khả thi + Mức độ 2: Khả thi

+ Mức độ 3: Rất khả thi

Công thức: Giá trị trung bình= (SL người chọn điểm 3 x 3+ SL người chọn điểm 2 x 2 + SL người chọn điểm 1 x 1)/ Tổng SL người khảo sát.

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

3.4.2.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của biện pháp

Để khảo nghiệm tình cấp thiết của các biện pháp đã nêu trên, tác giả đã xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến của 12 đồng chí Hiệu trưởng, 12 đồng chí hiệu phó và 400 giáo viên đang công tác tại một số trường Tiểu học trên địa bàn huyện Thuận Thành (Trường Tiểu học: Mão Điền số 1, Mão Điền số 2, Hoài Thượng, Thị trấn Hồ số 1, Đại Đồng Thành số 1, Nghĩa Đạo, Ninh Xá, Trí Quả, Xuân Lâm, Trạm Lộ, Nguyệt Đức, Nguyễn Lượng Thái).

Bảng 3.1. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về tính cần thiết của các biện pháp TT Biện pháp Tính cấp thiết Tổng Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL % 1

Tăng cường phổ biến, bồi dưỡng và chuẩn hóa chun mơn nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

309 73 64 15 51 12 424 2.61 4

2

Nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trong hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

309 73 81 19 34 8 424 2.65 3

3 Tổ chức chỉ đạo đổi mới quy trình, hình thức KT,ĐG

TT Biện pháp Tính cấp thiết Tổng Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL %

kết quả học tập của học sinh tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

4

Chỉ đạo bồi dưỡng kĩ năng KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018

326 77 64 15 34 8 424 2.69 2

5 Tăng cường công tác thanh

tra, kiểm tra Thuận Thành 288 68 85 20 51 12 424 2.56 5

6

Chỉ đạo tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018

271 64 106 25 47 11 424 2.53 6

Điểm TB 2.63

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Các biện pháp quản lý KT, ĐG kết quả học tập của học sinh Tiểu học ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo CTGDPT 2018 được khách thể khảo sát đánh giá là cần thiết, điểm TB đạt 2.63. Trong đó cần thiết nhất là biện pháp 3: Tổ chức chỉ đạo đổi mới quy trình, hình thức KT,ĐG kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018 (Điểm TB 2.74); Xếp thứ 2 là biện pháp: Chỉ đạo bồi dưỡng kĩ năng KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018 (Điểm TB 2.69); Xếp thứ 3 là biện pháp: Nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trong hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (Điểm TB: 2.65); Xếp thứ 4 là biện pháp: Tăng cường phổ biến, bồi dưỡng và chuẩn hóa chun mơn nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường tiểu học (Điểm TB 2.61): Xếp thứ 5 là biện pháp: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra đánh

giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học huyện Thuận Thành (Điểm TB 2.56). Xếp thứ 6 là biện pháp: Chỉ đạo tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018 (Điểm TB 2.53).

3.4.2.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của biện pháp

Bảng 3.1. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về tính khả thi của các biện pháp TT Biện pháp Tính khả thi TổngĐiểm TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1

Tăng cường phổ biến, bồi dưỡng và chuẩn hóa chun mơn nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

292 69 81 19 51 12 424 2.57 4

2

Nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trong hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

331 78 76 18 17 4 424 2.74 1

3

Tổ chức chỉ đạo đổi mới quy trình, hình thức KT,ĐG kết quả học tập của học sinh tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

310 73 63 15 51 12 424 2.61 2

4

Chỉ đạo bồi dưỡng kĩ năng KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018

288 68 68 16 68 16 424 2.52 5

TT Biện pháp Tính khả thi TổngĐiểm TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL %

kiểm tra hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học huyện Thuận Thành

6

Chỉ đạo tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo CTGDPT 2018

276 65 89 21 59 14 424 2.51 6

Điểm TB 2.59

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Qua khảo nghiệm cho thấy tất cả các biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi. Đặc biệt là biện pháp 2 được đánh giá tương đối cao. Vì chính thầy cơ là người dạy các em, là những người đem lại sự hiểu biết về ý thức trách nhiệm đối với bản thân. Khi thầy cô tâm huyết có kĩ năng truyền thụ tốt thì chắc hẳn sẽ đem lại kết quả truyền thụ tốt đến các em học sinh, tạo hứng thú và tâm thế học tập tốt để các em lĩnh hội được các giá trị cần thiết trong cuộc sống là cần có ý thức trách nhiệm của mình với mọi người, làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa và tốt đẹp hơn. Ngoài ra các biện pháp nêu trên đều rất thiết thực và có tính khả thi cao và đều có thể áp dụng được ở các trường mầm non. Vì các biện pháp đó khi áp dụng khơng mất nhiều kinh phí, các nhà quản lý khơng mất nhiều thời gian mà vẫn đem lại hiệu quả, người giáo viên chỉ cần chịu khó và ham học hỏi thì có thể thực hiện và áp dụng có hiệu quả vào việc giảng dạy, đối với học sinh các em có sự hứng thú với mơn học và được thể hiện mình qua nội dung các bài học.

Trong thời gian tới, khi giáo dục đào tạo hòa nhập vào cuộc cách mạng 4.0, cơng tác quản lý cần phải tiến hành số hóa, tin học hóa địi hỏi nhà lãnh đạo quản lý cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động quản lý.

Mối quan hệ này cần xem xét, tính tốn sao cho phù hợp. Các biện pháp cần tiếp tục khảo nghiệm đánh giá trong thời gian tới. Có kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm trong q trình triển khai thực hiện. Khơng máy móc thực hiện biện pháp; khơng chủ quan duy ý chí. Cần phối hợp chặt chẽ các bộ phận với nhau trong qua trình thực hiện, đảm bảo sự đồng nhất, sự đồn kết nhất trí trong triển khai.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, đề tài đề ra một số biện pháp QL. Để đưa ra biện pháp, trước hết phải xác định được các nguyên tắc đề xuất biện pháp. Đây là vấn đề mang tính bất biến và khơng được thay đổi. Các nguyên tắc gồm đồng bộ, hệ thống, kế thừa và phát triển. Từ đây, tác giả xây dựng hệ thống các giải pháp của vấn đề.

Các giải pháp đưa ra đều có cơ sở khoa học, được phân tích đánh giá trên các khía cạnh mục tiêu - nội dung, cách thực hiện - điều kiện thực hiện. Chúng tôi hiểu rằng, nếu các biện pháp được triển khai và áp dụng sẽ góp phần nâng cao cơng tác quản lý. Mỗi một biện pháp như một mắt xích trong cả một q trình. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần thúc đẩy biện pháp kia. Các biện pháp được đề xuất trong luận văn xuất phát từ những kết quả nghiên cứu thực tiễn quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các giải pháp này có tính khả thi và tính cần thiết cao, nếu được triển khai nghiêm túc và đồng bộ, có thể mang lại những chuyển biến tích cực trong hoạt động quản lý.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018 ở nước ta vừa đáp ứng những yêu cầu của thời đại, đồng thời gắn liền với điều kiện thực tiễn cụ thể của đất nước được thể hiện rõ trong những nội dung học tập, yêu cầu về phẩm chất và năng lực mà người học cần đạt được. Trên cơ sở thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thuận Thành đã chỉ đạo triển khai kế hoạch và đã có những đổi mới trong dạy và học cũng như đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học tại huyện Thuận Thành.

Với tư cách là chủ thể quản lý trực tiếp các trường tiểu học tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, phòng giáo dục và đào tạo huyện Thuận Thành đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và đã đạt được những thành tựu nhất định. Những kết quả này khơng chỉ chứng minh tính đúng đắn của đường lối phát triển giáo dục do Đảng ta lãnh đạo, mà cịn cung cấp những tư liệu thực tiễn, góp phần hồn thiện hơn nữa lý luận chung và đóng góp vào thành tựu chung của giáo dục cả nước.

Trong phạm vi cơng trình của mình, tác giả làm rõ những vấn đề sau đây:

Một là, làm rõ lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học. Trong nội dung này, tác giả đã khái quát tình hình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề. Qua nghiên cứu cho thấy, mặc dù có nhiều cơng trình đề cập có liên quan song chưa có cơng trình nào đề cập kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học tại huyện Thuận Thành. Cùng với đó, đề tài làm rõ cơ sở lý luận trên một số mặt như: khái niệm; nội dung quản lý; hình thức, phương pháp…

Hai là, làm rõ những vấn đề có liên quan như tình hình kinh tế xã hội

quả học tập của học sinh tiểu học tại huyện Thuận Thành. Trọng tâm chương 2, tác giả làm rõ thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học tại huyện Thuận Thành , chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân làm cơ sở đề xuất các biện pháp ở chương 3.

Ba là, trên cơ sở khảo sát thực trạng, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học tại huyện Thuận Thành. Các giải pháp mà đề tài đưa ra được khảo nghiệm đảm bảo tính cần thiết và khả thi. Nếu được quan tâm nghiên cứu ứng dụng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh

Thông tin và chỉ đạo kịp thời để các phịng giáo dục và đào tạo có thể nắm bắt một cách đầy đủ, nhanh chóng và kịp thời những yêu cầu mới cần thực hiện trong năm học, đặc biệt là những yêu cầu mới của chương trình giáo dục phổ thơng 2018; chỉ đạo, hướng dẫn và phối hợp thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra các kỳ thi; tạo điều kiện cho cán bộ quản lý và giáo viên được học tập nâng cao trình độ chun mơn; có những ưu đãi động viên cho cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên, cán bộ nhân viên làm việc tại các cơ sở giáo dục để họ có thể đảm bảo cuộc sống và tận tâm cống hiến cho nghề.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thuận Thành

- Phòng giáo dục huyện Thuận Thành cần làm tốt vai trò quản lý chỉ đạo các nhà trường trong công tác kiểm tra đánh giá.

- Thường xun làm tốt cơng tác nhân điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt; kịp thời động viên, khuyến khích cả về vật chất tinh thần cho giáo viên và cán bộ.

- Tăng cường hoạt động bồi dưỡng.

2.3. Đối với cán bộ quản lý, giáo viên các trường Tiểu học huyện Thuận Thành

- Mỗi cán bộ, giáo viên nhà trường cần nêu cao tinh thần trách nhiệm trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Đoàn kết thương yêu giúp đỡ nhau trong trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết số 29 Hội nghị trung ương 8 khóa XI.

2.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình

tổng thể,

3.BenJamin S.Bloom và các cộng sự (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: Lãnh vực nhận thức, người dịch: Đoàn văn Điều, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

4.Frith, D.S. &Macintosh, H.G. (1988), A teacher’s Gui de to Assessment, Stanley thỏmé Ltd.

5.Paloma, C.a. & Banta, T,W, (2001), Asseissing student competence in Accedited Disciplines – Pioneering approaches to Assessment in Higher Education, Stylus Publishing, LLC, Ca na da.

6.Trần Bá hoành, đánh giá trong giáo dục , tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng đánh giá cho sinh viên các trường ĐHSP, CĐSP Hà Nội

7.Dương Thiệu Thống (2005) Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

8.Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận của việc đánh giá

chất lượng học tập của học sinh phổ thơng, Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX 07-08, Hà Nội.

9.Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

10. Lê Thị Mỹ Hà (2012), Xây dựng quy trình đánh giá thành tích học tập

của học sinh THCS, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học

Giáo dục Hà Nội

11. Nguyễn Hữu Hốn (2014), Quản lý kiểm tra đánh giá thành tích học tập

của học sinh THCS ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Thái Nguyên.

12.Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2015), Quản trị hoạt động kiểm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại trường THCS

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường Tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w