Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học và trung học cơ sở liên khê, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 64 - 67)

học sinh lớp 1

Kết quả khảo sát về thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 của nhà trường được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.9. Thực trạng quản trị tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1

TT Nội dung Mức độ đánh giá thực hiện ĐTB Tốt (T) Khá (KH) Trung bình (TB) Kém (K)

1 Phân công cụ thể cơng việc cho

từng tổ, nhóm, cá nhân CBGV 14 17 3 0 3.32

2 Tạo điều kiện thuận lợi để CBGV

3 Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa

GV và các lực lượng khác 17 13 4 0 3.38

4

Chuẩn bị mọi nguồn lực để thực hiện bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về HĐTN

8 10 16 0 2.76

5 Thường xuyên giám sát, đôn đốc,

nhắc nhở 9 10 15 0 2.71

6 Khen thưởng, xử lý kịp thời, cơng

bằng, chính xác 8 9 17 0 2.82

Như vậy, qua nghiên cứu các kế hoạch thì tất cả các nội dung công việc trong kế hoạch HĐTN của hiệu trưởng đều được tổ chức thực hiện ở mức khá nhưng chưa thực hiện thường xuyên. Trên thực tế, Hiệu trưởng đã chỉ đạo trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm phải phối hợp các hoạt động trải nghiệm trong nhà trường và hoạt động trải nghiệm ngồi nhà trường. Ví dụ: nhà trường đã tổ chức các buổi trải nghiệm trong nhà trường như: Tổ chức tốt Đêm hội trăng rằm, “Chúng em với ATGT”; các hoạt động nhân đạo; các buổi sinh hoạt tập thể 20/11, 22/12, 26/3. Do tình hình dịch bệnh COvid phức tạp nên chưa tổ chức các buổi trải nghiệm ngoài nhà trường đã lên kế hoạch như: Tham quan Cụm di tích Đình chùa Bối Khê; Tham quan làng nghề Mây tre đan xuất khẩu thôn Cẩm Bối.

Đặc biệt là công tác bồi dưỡng giáo viên, công tác theo dõi thi đua khen thưởng về HĐTN chưa được quan tâm một cách thiết thực. Vì vậy, trong thời gian tới hiệu trưởng nhà trường cần có những biện pháp hữu hiệu hơn, kế hoạch quản lý tổ chức thực hiện HĐTN chi tiết cụ thể hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung và HĐTN nói riêng trong các nhà trường.

Trong quá trình tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1, nhà trường quan tâm đến khâu tổ chức phối hợp tốt các lực lượng giáo dục để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trải nghiệm.

Bảng 2.10. Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1

TT Nội dung Mức độ đánh giá thực hiện ĐTB Tốt (T) Khá (KH) Trung bình (TB) Kém (K) 1

Nhà trường xây dựng kế hoạch huy động các lực lượng tham gia các hoạt động trải nghiệm của HS tới phụ huynh

15 11 8 0 3.21

2

Nhà trường có huy động các lực lượng trong việc xây dựng các nội dung hoạt động trải nghiệm cho HS

7 7 20 0 2.62

3

Nhà trường phối hợp với gia đình tổ chức các hình thức trải nghiệm cho HS 6 9 19 0 2.61 4 Nhà trường có những tham vấn từ phía phụ huynh về cách thức và phương pháp thực hiện hoạt động trải nghiệm cho HS

2 3 29 0 2.21

5

Phối hợp với phụ huynh và các lực lượng khác trong việc tiếp tục củng cố rèn luyện các kỹ năng đã được học trong các HĐ trải nghiệm

5 9 20 0 2.56

Qua kết quả đánh giá của CBQL, GV về việc phối hợp với phụ huynh trong hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho thấy nội dung được CBQL, GV đánh giá cao nhất là “Giáo viên có triển khai các hoạt động trải nghiệm của HS tới phụ huynh” với ĐTB = 3.21 đạt mức độ “Thường xuyên”, nội dung “Nhà trường có những tham vấn từ phía phụ huynh về cách thức và phương pháp thực hiện hoạt động trải nghiệm cho HS” được

đánh giá thấp nhất với ĐTB = 2.21, đạt mức độ đánh giá là “Thỉnh thoảng”. Tìm hiểu thực tế, ta thấy đa số các trường sẽ lên kế hoạch cho HS tham gia các hoạt động trải nghiệm và thơng báo đến PHHS sau đó, hầu như các trường chưa có sự tham vấn hay lắng nghe ý kiến PHHS về phương pháp hay hình thức tham gia hoạt động trải nghiệm của HS, đây là một trong những hạn chế mà nhà trường cần khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

Khi được hỏi về những thuận lợi và khó khăn trong tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN của nhà trường? Cơ N.T.H - hiệu phó nhà trường chia sẻ: nhà trường có những thuận lợi đa số giáo viên trẻ, sẵn sàng nhận nhiệm vụ, nhiệt tình trong cơng việc. Có sự phối hợp tương đối nhịp nhàng giữa các tổ chức trong nhà trường ngồi ra cịn được sự ủng hộ phối hợp của các lực lượng là phụ huynh và các đoàn thể bên ngoài. Bên cạnh đó thì nhà trường cịn khó khăn trong việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực về hoạt động trải nghiệm cho giáo viên, một số giáo viên có tuổi thì ngại đổi mới, khó khăn trong khen thưởng, sử lý vì chưa có thước đo đánh giá việc thực hiện của giáo viên.

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học và trung học cơ sở liên khê, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 64 - 67)