Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học và trung học cơ sở liên khê, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 90 - 120)

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Khảo sát tính cấp thiết thu được kết quả sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

TT Biện pháp Mức độ đánh giá ĐTB Rất cấp thiết (RCT) Cấp thiết (CT) Ít cấp thiết (ICT) SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1.

20 58.8% 14 41.2% 0 0 2.59

2

Chỉ đạo đổi mới xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1.

16 47.1% 18 52.9% 0 0 2.47

3

Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nhà trường về các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

19 55.9% 15 44.1% 0 0 2.56

4

Chỉ đạo giáo viên đa dạng hóa các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh lớp 1.

18 52.9% 16 47.1% 0 0 2.53

5

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 1.

12 35.3% 22 64.7% 0 0 2.35

6

Khai thác hiệu quả các điều kiện đảm bảo chất lượng; tạo động lực cho giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia trong tổ chức HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thơng mới

Nhận xét: Các biện pháp đề xuất có tính cấp thiết. Trong 6 biện pháp đề xuất thì biện pháp 1; 3; 4 được đánh giá cao với ĐTB lần lượt là 2.59; 2.56 và 2.53, được xếp thứ bậc 1; 2; 3; 6. Trong khi đó biện pháp 5 được đánh giá thấp nhất ở mức độ xếp hạng đứng thứ 6, các biện pháp còn lại tương đối cao.

Nội dung 3 biện pháp được đánh giá ở mức độ cao là:

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1.

Biện pháp 3: Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nhà trường về các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên đa dạng hóa các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh lớp 1.

Các biện pháp trên được đánh giá ở mức độ rất cấp thiết cao từ 52.9% đến 58.8%, mức độ cấp thiết từ 41.2% đến 64.7%. Từ đó có thể thấy CBQL và GV rất xem trọng và đánh giá cao những biện pháp này, đây có thể xem là những biện pháp tiên quyết quyết định nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở trường TH và THCS Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Mặc khác, các biện pháp được khảo sát ở mức độ rất cấp thiết trung bình là 55.9%, và ĐTB = 3.56, điều này chứng tỏ các biện pháp là rất cấp thiết khi đạt ở mức khá cao.

3.4.4.2. Về tính khả thi của các biện pháp quản trị hoạt động trải nghiệm đã đề xuất

Khảo sát tính khả thi thu được kết quả sau:

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp Mức độ đánh giá thực hiện ĐTB Rất khả thi (RKT) Khả thi (KT) Ít khả thi (IKT) SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1.

2

Chỉ đạo đổi mới xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1.

22 64.7% 12 35.3% 0 0 2.65

3

Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nhà trường về các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

20 58.8% 14 41.2% 0 0 2.59

4

Chỉ đạo giáo viên đa dạng hóa các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh lớp 1.

21 52.9% 13 26.5% 0 0 2.62

5

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 1.

16 47.1% 18 52.9% 0 0 2.47

6

Khai thác hiệu quả các điều kiện đảm bảo chất lượng; tạo động lực cho giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia trong tổ chức HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thông mới

16 47.1% 18 52.9% 0 0 2.47

Qua bảng khảo sát trên ta nhận thấy:

Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở trường TH và THCS Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. do tác giả đề xuất được đa số CBQL, giáo viên đánh giá là có tính khả thi cao.

Trong đó biện pháp 2 (Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học đúng qui trình dựa trên các căn cứ khoa học và thực tiễn) được cho rằng rất khả thi khi thực hiện và xếp thứ bậc 1. Bên cạnh đó, biện pháp 4 (Chỉ đạo giáo viên đa dạng hóa các loại hình trải nghiệm của học sinh ở trường TH) xếp

thứ 2 và biện pháp 3 (Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh) xếp thứ 3. Cho thấy, khi áp dụng 3 biện pháp này vào thực tế sẽ đem lại hiệu quả nhất định và được sự đồng tình của đa số CBQL và GV

Đánh giá ở mức độ rất cần thiết của các biện pháp là 55.5% và ĐTB = 2.57, điều đó chứng tỏ khi áp dụng vào thực tế các biện pháp trên có tính ứng dụng cao và được đa số CBQL, GV đồng tình, ủng hộ.

Kết luận chƣơng 3

Dựa vào cơ sở lý luận, lý thuyết và thực trạng quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở trường TH và THCS Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên tác giả đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học. Bao gồm 6 biện pháp:

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học.

Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 theo phát triển năng lực học sinh.

Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nhà trường về các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên đa dạng hóa các loại hình trải nghiệm của học sinh lớp 1.

Biện pháp 5: Hoàn thiện quy trình đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 1.

Biện pháp 6: Khai thác hiệu quả các điều kiện đảm bảo chất lượng; tạo động lực cho giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia trong tổ chức HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thơng mới.

Sau khi khảo sát thu được kết quả là các biện pháp đề xuất đều được đánh giá đạt mức độ cần thiết và khả thi. Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, và ở mỗi biện pháp cũng đã đề cập được cơ sở đề ra biện pháp, mục tiêu của biện pháp và cách thức tổ chức thực hiện một cách cụ thể, rõ ràng, chúng khơng tách biệt mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác quản trị HĐTN ở trường TH cần sử dụng phối hợp, đồng bộ các biện pháp đã nêu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hoạt động trải nghiệm là hình thức tổ chức dạy học và giáo dục có sức hấp dẫn đặc biệt với học sinh. Có thể nói đây là một hoạt động có tác dụng rất lớn trong việc mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh, giúp hình thành và phát triển cho các em kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết. Quản trị HĐTN được tiến hành theo các chức năng của hoạt động quản lý đồng thời cần đảm bảo tính hiệu quả thiết thức, thu hút học sinh tham gia, phát huy được những yếu tố ảnh hưởng tích cực, khắc phục những yếu tố ảnh hưởng chưa tốt.

Luận văn đã xây dựng được hệ thống cơ sở lý luận của quản trị hoạt động trải nghiệm cho HS tại trường tiểu học từ việc tổng quan nghiên cứu, các khái niệm cơ bản, một số vấn đề lý thuyết, nội dung quản lý và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1.

Luận văn đã tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm và quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở trường TH và THCS Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Qua khảo sát cho thấy nhà trường đã bước đầu quản lý tốt một số các nội dung của hoạt động trải nghiệm cho học sinh, song bên cạnh đó cịn những tồn tại nhất định như: nhận thức của một bộ phận GV, phụ huynh chưa sâu sắc về vai trò của hoạt động trải nghiệm đối với sự phát triển năng lực của học sinh, kế hoạch hoạt động trải nghiệm chưa hiệu quả, năng lực tổ chức hoạt động của giáo viên chưa cao, hình thức và phương pháp tổ chức chưa phong phú, khâu kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm chưa được đa dạng và chưa phát huy được vai trò của kiểm tra đánh giá.

Kết quả khảo sát cho thấy, việc đánh giá mức độ hiệu quả của việc quản lý ở mỗi khía cạnh có sự khác nhau. Tuy nhiên, hiệu quả của việc chuyển đổi từ cách quản lý có tính áp đặt sang quản trị coi trọng “tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm” chưa tạo nên sư thay đổi rõ rệt. Có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới việc quản trị HĐTN cho học sinh, trong đó yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều nhất là năng lực quản trị của người Hiệu trưởng nhất là khi chuyển từ “quản lý” sang “quản trị” địi hỏi phát phát huy tính chủ động sang tạo của GV và coi trọng đánh giá thực chất trong tổng thể “dạy thật - học thật - đánh giá thật”, yếu tố khách

quan ảnh hưởng nhiều nhất là sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong tổ chức HĐTN cho học sinh.

Trên cơ sở thực trạng của việc thực hiện HĐTN cũng như công tác quản trị các hoạt động đó, tác giả cũng đã đánh giá những mặt mạnh, những mặt còn hạn chế cũng như những nguyên nhân của nó. Phát huy được điểm mạnh và khắc phục những hạn chế, tồn tại của việc tổ chức và quản trị HĐTN cho học sinh sẽ góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng tổ chức hoạt động cũng như hiệu quả quản trị HĐTN trong những năm học tiếp ở trường TH&THCS Liên Khê.

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại chương 1 và chương 2, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp cụ thể là:

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học.

Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 theo phát triển năng lực học sinh.

Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nhà trường về các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên đa dạng hóa các loại hình trải nghiệm của học sinh lớp 1.

Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 1.

Biện pháp 6: Khai thác hiệu quả các điều kiện đảm bảo chất lượng; tạo động lực cho giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia trong tổ chức HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thơng mới.

Trong các biện pháp đó đã chỉ rõ mục đích, nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện biện pháp quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở trường TH và THCS Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Qua khảo sát cho thấy các biện pháp có tính cấp thiết và tính khả thi cao, giữa các biện pháp có mối quan hệ mật thiết và đồng bộ với nhau. Để phát huy hiệu quả của các biện pháp cần có sự kết hợp linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế của trường TH&THCS Liên Khê.

2. Khuyến nghị

* Đối với Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Khối Châu.

tác quản lý, tổ chức thực hiện chương trình HĐTN cho học sinh lớp 1, giúp các trường đánh giá xếp loại giáo viên đúng, tạo điều kiện cho giáo viên tự tin, hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Tham mưu với uỷ ban nhân dân huyện về việc đầu tư xây dựng CSVC cho trường, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, cấp kinh phí bổ sung cho tổ chức HĐTN.

* Đối với trường TH&THCS Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Lãnh đạo nhà trường cần chú trọng nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tạo niềm tin cho giáo viên về hoạt động trải nghiệm để đảm bảo chất lượng của hoạt động này.

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên và học sinh về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm. Cần chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN của nhà trường ngay từ đầu năm học.

Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch HĐTN ở các tổ chun mơn. Cuối mỗi học kỳ cần có tổng kết, đánh giá khen thưởng, rút kinh nghiệm khen thưởng kịp thời những GV thực hiện tích cực, hiệu quả HĐTN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Hoạt động

giáo dục trải nghiệm, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (ban

hành kèm theo Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT quy định về chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong trường trung học, Tài liệu tập huấn.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chức

các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Lưu hành nội bộ.

6. Bộ Khoa học - Kỹ thuật và Giáo dục Hàn Quốc (2009), Hoạt động trải nghiệm

sáng tạo.

7. Hải Bình (2017), Bốn giải pháp tổ chức quản trị hoạt động trải nghiệm sáng tạo hiệu quả, truy cập tại trang https://baomoi.com/4-giai-phap-to- chuc-trai-

nghiem-sang-tao-hieu-qua/c/26156495.epi.

8. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý,

Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Chính (Chủ biên) (2017), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb

Giáo dục Việt Nam.

11. Nguyễn Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học sư phạm Hà Nội.

12. Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 113 - tháng

02/2015, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. (95)

13. Nguyễn Thị Kim Dung (2006), Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp, Dự án phát triển GD THPT – trường ĐHSPHN.

14. Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2014), Một số phương pháp tổ chức

HĐTN cho học sinh phổ thông, Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về

đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

17. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29- Hội nghị Trung ương 8 khóa

XI của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học và trung học cơ sở liên khê, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 90 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)