Sự giàu có, sở hữu văn hóa, nguồn lực giáo dục, và tài sản của gia đình

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả trong các chu kỳ đánh giá PISA của việt nam và một số nước đông á (Trang 135 - 137)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả thống kê mô tả các biến độc lập

4.2.1.7. Sự giàu có, sở hữu văn hóa, nguồn lực giáo dục, và tài sản của gia đình

Đây là các chỉ số thu thập thông tin từ các câu hỏi ST26, ST27, ST28. Bốn chỉ số được tính từ các mục này:

- Sự giàu có của gia đình (WEALTH): ST26Q: 02, 06, 13, 14, 15, 16, 17, ST27Q01 - ST27Q05.

- Sở hữu văn hóa của gia đình (CULTPOS): ST26Q: 07, 08, 09

- Nguồn lực giáo dục của gia đình (HEDRES): ST26Q: 01, 03, 04, 05, 10, 11, 12.

- Tài sản của gia đình (HOMEPOS): Gồm tất cả các chỉ báo của câu hỏi ST26, ST27, ST28.

Kết quả phân tích thống kê về các chỉ số sự giàu có, nguồn lực giáo dục, sở hữu văn hóa của gia đình học sinh 5 nước Đơng Á trình bày trong Bảng 4.9 và kết quả thống kê chi tiết theo từng quốc gia trình bày trong Bảng 4.10.

123

Bảng 4.9. Chỉ số sự giàu có, nguồn lực giáo dục, sở hữu văn hóa của gia đình học sinh 5 nước Đơng Á

Chỉ số Sự giàu có của gia đình Nguồn lực giáo dục của gia đình Sở hữu văn hóa của gia đình Tài sản của gia đình Trung bình 5 nước Đông Á OECD -1.34 .05 -0.74 -.01 -0.26 .00 -1.23 .04 Trung vị 5 nước Đông Á -1.1 -0.72 -0.28 -1.1

OECD .05 -.11 -.15 .06

Độ lệch chuẩn 5 nước Đông Á 1.34 1.1 0.93 1.31

OECD 1.01 1.00 1.00 1.01

Giá trị nhỏ nhất 5 nước Đông Á OECD -7.64 -7.44 -4.37 -4.41 -1.84 -1.84 -9.08 -9.26 Giá trị lớn nhất 5 nước Đông Á 4.18 1.18 2.56 5.71

OECD 4.44 1.18 2.63 5.99

Với cách tính chuẩn hóa theo giá trị trung bình bằng 0, độ lệch chuẩn là 1 theo trung bình của OECD, Bảng 4.9 cho thấy trung bình chung các chỉ số về sự giàu có, nguồn lực giáo dục, sở hữu văn hóa năm 2015 ở cả 5 quốc gia Đông Á đều nhỏ hơn 0.0 (tức thấp hơn trung bình chung của OECD). Trong đó, Việt Nam và Indonesia là hai quốc gia có chỉ số thấp hơn rất nhiều so với các quốc gia cịn lại và so với trung bình chung của OECD.

Kết quả đo lường sự giàu có và nguồn lực của gia đình học sinh cho thấy rõ các gia đình học sinh Việt Nam có mức độ giàu có thấp hơn nhiều so với mức trung bình của các nước khảo sát, bằng một nửa Thái Lan và bằng hơn 1/5 so với Nhật Bản (Bảng 4.10). Tuy nhiên, mức độ sở hữu văn hóa của các gia đình Việt Nam khơng thua kém nhiều so với Nhật Bản và Hàn Quốc. Điều này có thể tạo ra những ảnh hưởng nhiều chiều phức tạp đối với giáo dục trẻ em và kết quả học tập của trẻ em ở nhà trường.

Bảng 4.10. Sự giàu có, nguồn lực giáo dục và sở hữu văn hóa của gia đình học sinh 5 nước Đơng Á

Chỉ số Nhật Bản Quốc Hàn Nam Việt Thái Lan Indo-nesia

Sự giàu có của gia đình -0.50 -0.59 -2.22 -0.94 -2.56 Nguồn lực giáo dục của gia đình -0.73 -0.11 -1.05 -0.46 -1.37 Sở hữu văn hóa của gia đình -0.37 0.38 -0.44 -0.54 Tài sản của gia đình -0.56 -0.35 -2.04 -0.91 -2.35

124

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả trong các chu kỳ đánh giá PISA của việt nam và một số nước đông á (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)