Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23
nhắc 5 bình loại 500ml/cơng thức, mỗi bình chứa 200ml mơi trường. Tổng số 15 bình /cơng thức. Khử trùng mơi trường ở 1210C trong 80 phút.
2.3.1.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của thành phần môi trường dịch thể đến sự sinh trưởng và đặc điểm hệ sợi nấm Ngọc Châm cấp 1.
Công thức 1: 200g giá đỗ + 0,5g MgSO4.7H2O + 1g KH2PO4 + 15g glucose + 100g nấm tươi
Công thức 2: 5g pepton + 0,5g MgSO4.7H2O + 1g KH2PO4 + 15g glucose +
100g nấm tươi
Công thức 3: 10g pepton + 0,5g MgSO4.7H2O + 1g KH2PO4 + 15g glucose
+ 100g nấm tươi
Công thức 4: 15g pepton + 0,5g MgSO4.7H2O + 1g KH2PO4 + 15g glucose + 100g nấm tươi
Công thức 5: 10g NH2SO4 + 0,5g MgSO4.7H2O + 1g KH2PO4 + 15g glucose + 100g nấm tươi
Thí nghiệm gồm 5 cơng thức, pH của môi trường được hiệu chỉnh để đạt pH = 6, nuôi sợi ở nhiệt độ 25±1ºC, chế độ lắc là 150 vịng/phút, thời gian ni là 7
ngày. Nước cất được bổ sung cho đủ 1000ml dịch vào mỗi công thức
* Theo dõi các chỉ tiêu: mật độ khuẩn cầu, đặc điểm khuẩn cầu, sinh khối sợi nấm.
2.3.1.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của hệ
nấm Ngọc Châm trong môi trường dịch thể
Tiến hành nuôi cấy giống nấm Ngọc Châm trong môi trường dịch tốt nhất đã xác định ở thí nghiệm 1, mơi trường được hiệu chỉnh pH về các ngưỡng: 4, 5, 5.5, 6, 6.5, 7, nuôi sợi trong cùng một điều kiện: nhiệt độ 25±1ºC, chế độ lắc liên tục là
150 vịng/phút, thời gian ni là 7 ngày. Thí nghiệm gồm 6 cơng thức:
Công thức 1: pH = 4,0 Công thức 4: pH = 6 Công thức 2: pH = 5,0 Công thức 5: pH = 6,5 Công thức 3: pH = 5,5 Công thức 6: pH = 7
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 24
2.3.1.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng phát triển của hệ nấm Ngọc Châm trong môi trường dịch thể.
Nuôi nấm Ngọc Châm trong môi trường dịch thể tốt nhất đã xác định ở thí
nghiệm 1, với pH tối ưu đã xác định ở thí nghiệm 2, chế độ lắc 150 v/p, các điều
kiện nhiệt độ được kiểm soát và biến động ±1°C. Gồm 5 công thức: Công thức 1: 14°C Công thức 4: 26°C
Công thức 2: 18°C Công thức 5: 30°C Công thức 3: 22°C
* Theo dõi các chỉ tiêu: Đường kính khuẩn lạc cầu, số lượng khuẩn lạc cầu và sinh khối sợi (cách xác định: mục 2.4)
2.3.1.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ lắc đến sự sinh trưởng phát triển của hệ nấm Ngọc Châm trong môi trường dịch thể
Nuôi nấm Ngọc Châm trong môi trường dịch thể, pH, nhiệt độ nuôi tối ưu đã
xác định ở các thí nghiệm trước với các chế độ lắc khác nhau, nuôi trong 7 ngày.
Thí nghiệm tiến hành với 5 cơng thức, tốc độ lắc khác nhau:
Công thức 1: lắc 100 vịng/ phút Cơng thức 4: lắc 160 vịng/ phút Cơng thức 2: lắc 120 vịng/ phút Cơng thức 5: lắc 180 vịng/ phút Cơng thức 3: lắc 140 vòng/ phút
* Theo dõi các chỉ tiêu sau 7 ngày ni: Kích thước khuẩn lạc cầu, mật độ hệ sợi nấm, sinh khối sợi nấm.
2.3.1.5. Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nuôi đến sự sinh trưởng phát triển của hệ sợi nấm Ngọc Châm trong môi trường dịch thể
Nuôi sợi nấm Ngọc Châm trong môi trường dịch thể, pH, nhiệt độ, chế độ
lắc đã xác định ở các thí nghiệm trên. Theo dõi sinh trưởng của giống trong các giai
đoạn tuổi, bao gồm 5 công thức.
Công thức 1: 48 giờ Công thức 4: 144 giờ Công thức 2: 96 giờ Công thức 5: 168 giờ Công thức 3: 120 giờ Công thức 6: 192 giờ
* Theo dõi các chỉ tiêu: Đặc điểm khuẩn lạc cầu, mật độ khuẩn cầu và sinh khối sợi nấm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25